
-
Sắc xanh áp đảo phiên khai xuân dù VN-Index “quay đầu” cuối phiên
-
Chuyên gia khuyến nghị 3 chủ đề đầu tư trong năm 2023
-
Điểm sáng kinh tế và triển vọng nâng hạng là động lực hút dòng tiền
-
PNJ đạt hơn 1.800 tỷ đồng lợi nhuận, tăng 75,6% so với cùng kỳ
-
Chứng khoán VIX lỗ kỷ lục trong quý IV/2022 -
Chứng khoán bùng nổ, tăng hơn 21,6 điểm, thanh khoản cải thiện
Trước đó, ACB đã được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận cho ACB tăng vốn bằng hình thức phát hành 540 triệu cổ phiếu để trả cổ tức, tương đương tỷ lệ 25%.
![]() |
ACB đã chốt danh sách cổ đông để trả cổ tức năm 2020 trong ngày 11/6/2021. Sau khi phát hành, tổng vốn điều lệ của ACB sẽ tăng lên hơn 27.000 tỷ đồng.
Ngân hàng cho biết, việc tăng vốn điều lệ nhằm đảm bảo các tỷ lệ an toàn đối với ngân hàng, tăng nguồn vốn trung, dài hạn cho các hoạt động cấp tín dụng, đầu tư trái phiếu chính phủ, thêm nguồn vốn để cải tạo, đầu tư các dự án chiến lược trong những năm tới.
Mới đây, ACB cũng có thông báo, Chi cục Thi hành án dân sự Quận Hoàng Mai, TP Hà Nội sẽ phối hợp với Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam, Công ty TNHH Chứng khoán ACB để bán tài sản là 3,7 triệu cổ phiếu của ACB.
Số cổ phiếu này thuộc tài khoản chứng khoán mang tên ông Nguyễn Đức Kiên (tức bầu Kiên) và được bán với mục đích để thi hành án.
Thời gian thực hiện giao dịch là trong 3 ngày làm việc kể từ ngày 9/7 theo phương thức khớp lệnh tập trung theo giá thị trường tại ngày bán. Số lượng cổ phiếu bán ra sẽ phụ thuộc vào giá cổ phiếu tại thời điểm bán để số tiền thu được tương ứng với số tiền 76,5 tỷ đồng.
Trước đó, bầu Kiên đã bị tuyên án 30 năm tù giam với 4 tội danh: kinh doanh trái phép, trốn thuế, lừa đảo và cố ý làm trái trong năm 2014. Theo bản án phúc thẩm, Nguyễn Đức Kiên phải nộp 200.000 án phí hình sự sơ thẩm và 100 triệu đồng tiền phạt về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản; 75 tỷ đồng về hành vi trốn thuế để sung công quỹ nhà nước.
Chốt phiên giao dịch ngày 17/7, thị giá cổ phiếu ACB dừng ở mức 33.600 đồng/cổ phiếu, giảm nhẹ so với đầu tháng 7.2021.
Kết thúc quý I, ngân hàng lãi trước thuế 3.104 tỷ đồng, cao hơn 61% so với cùng kỳ 2020. Tại ngày 31/3, tổng tài sản ở mức 449.515 tỷ đồng, tăng 1,1% so với đầu năm. Dư nợ cho vay khách hàng tăng 4% lên 324.311 tỷ đồng. Trong khi đó, tiền gửi khách hàng giảm 0,3% xuống 352.217 tỷ đồng.
Nợ xấu của ngân hàng ở mức 2.954 tỷ đồng, tăng gần 61% so với cuối năm 2020. Trong đó, nợ nghi ngờ tăng 94% lên 799 tỷ đồng, nợ có khả năng mất vốn tăng 53% lên 1.858 tỷ đồng. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ cho vay tăng từ 0,6% lên 0,92%.

-
SGI Captial: Nửa đầu năm 2023, giai đoạn tăng tốc của chu kỳ suy giảm lợi nhuận -
Điểm sáng kinh tế và triển vọng nâng hạng là động lực hút dòng tiền -
Điều chỉnh dự toán vốn năm 2022 của Chính phủ và các địa phương -
PNJ đạt hơn 1.800 tỷ đồng lợi nhuận, tăng 75,6% so với cùng kỳ -
Chứng khoán VIX lỗ kỷ lục trong quý IV/2022 -
VCSC lỗ hơn trăm tỷ đồng vì tỷ giá -
Sắc xanh áp đảo, VN-Index cận kề mốc 1.100 điểm
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 29/1
-
2 Chỉ có Tập đoàn T&T quan tâm Dự án PPP thành phần 3, vành đai 4 Hà Nội
-
3 Chủ tịch Quảng Nam đề nghị tạm dừng đấu thầu các dự án bất động sản mới
-
4 Ngôi sao trên “bầu trời chạng vạng“ của kinh tế thế giới
-
5 GS. Trần Văn Thọ (Đại học Waseda - Nhật Bản): “Chúng ta cần những con người Việt Nam có tinh thần dân tộc”
-
Đưa Vân Đồn trở thành điểm đến quốc tế: Bài học từ phát triển du lịch bền vững
-
Hãng bay Việt vận chuyển 137.000 hành khách trong ngày mùng 1 Tết Quý Mão
-
“Xuân quê hương” 2023 - Đất nước niềm tin và khát vọng
-
Năm 2022, doanh thu và lợi nhuận trước thuế của FPT tăng trưởng trên 20%
-
Manulife Việt Nam thúc đẩy nhân viên làm điều tốt trong cộng đồng với chiến dịch "Một điều Tốt đẹp"
-
Generali triển khai chuỗi hoạt động cộng đồng truyền cảm hứng dịp cuối năm