-
Điểm đầu cao tốc Quy Nhơn - Pleiku kết nối với Khu công nghiệp và Bến cảng Phù Mỹ -
Đến 2030, Đà Nẵng là 1 trong 3 trung tâm lớn về thiết kế vi mạch, bán dẫn -
Lùi thời hạn thực hiện Dự án metro Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo đến năm 2031 -
Thu hút đầu tư FDI của Đà Nẵng còn "khiêm tốn" so với tiềm năng -
TP.HCM ban hành quy trình thanh toán quỹ đất BT, dự án đình trệ sắp được “giải cứu” -
Lấy ý kiến thẩm định Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án vành đai 4 TP.HCM
Theo Quyết định số 2093/QĐ-UBND và 2094/QĐ-UBND của UBND TP. Cần Thơ, chủ đầu tư Dự án Nhiệt điện Ô Môn III và Dự án Nhiệt điện Ô Môn IV đã chính thức được chuyển từ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) sang Tập đoàn Dầu khí Việt nam (Petrovietnam).
EVN có trách nhiệm thực hiện chuyển giao dự án, phối hợp với Petrovietnam trong việc thực hiện các thủ tục thay đổi chủ đầu tư theo quy định của pháp luật.
Petrovietnam có trách nhiệm thừa kế và tiếp tục triển khai thực hiện Dự án NNhà máy nhiệt điện Ô Môn III và Nhiệt điện Ô Môn IV theo đúng quy định của pháp luật và Quyết định số 183/QĐ-TTg ngày 15/12/2019, đảm bảo tiến độ, năng lực thực hiện, hiệu quả và lợi ích quốc gia theo ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại công văn số 77/TTg-CN ngày 24/6/2023.
Phối cảnh Trung tâm Điện lực Ô Môn |
Petrovietnam cũng có trách nhiệm thực hiện việc chuyển chủ đầu tư đảm bảo trình tự, thủ tục theo ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, hướng dẫn của Bộ Kế hoạch và Đầu tư và các quy định của pháp luật có liên quan về đầu tư; đất đai, xây dựng, quản lý sử dụng vốn nhà nước vào sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp.
Petrovietnam cũng được yêu cầu thực hiện thủ tục điều chỉnh dự án đầu tư theo quy định của Luật Đầu tư và quy định của pháp luật có liên quan trong trường hợp phát sinh các thủ tục bắt buộc phải thực hiện để điều chỉnh dự án.
EVN và Petrovietnam cũng chịu hoàn toàn trách nhiệm đối với việc sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp theo quy định của Luật Quản lý, sử dụng vốn Nhà nước vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp và các quy định khác có liên quan.
UBND TP. Cần Thơ không chịu trách nhiệm liên quan đến việc chuyển giao tài sản ngân sách khi thực hiện chuyển chủ đầu tư.
Theo đó, Nhà máy chỉ hoạt động theo công suất được duyệt tại Quy hoạch Phát triển điện lực Quốc gia. tổng mức đầu tư sơ bộ khoảng 27.596 tỷ đồng và mục tiêu phát điện thương mại vào quý IV/2027.
Theo đó, Nhà máy sử dụng công nghệ turbine khí chu trình hỗn hợp, quy mô công suất khoảng 1.050MW và các hạng mục dùng chung với Nhà máy nhiệt điện Ô Môn III. Tổng mức đầu tư của Dự án là gần 30.000 tỷ đồng và dự kiến hoàn thành vào quý I/2026.
-
Thu hút đầu tư FDI của Đà Nẵng còn "khiêm tốn" so với tiềm năng -
TP.HCM ban hành quy trình thanh toán quỹ đất BT, dự án đình trệ sắp được “giải cứu” -
Lấy ý kiến thẩm định Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án vành đai 4 TP.HCM -
Tập đoàn Sunwah tìm cơ hội đầu tư tại Bình Dương -
Đề xuất bổ sung 1.600 tỷ đồng để đầu tư 4 nút giao thông lớn tại TP.HCM -
Hải Phòng thu hút đầu tư phát triển kinh tế biển -
Tiền Giang - cầu nối chiến lược giữa Đồng bằng sông Cửu Long và TP.HCM
- Eaton Park giành 2 chiến thắng tại Giải thưởng Bất động sản châu Á 2024
- Vietcombank dẫn đầu toàn diện danh sách bình chọn nhà tuyển dụng được ưa thích và nơi làm việc tốt nhất năm 2024
- "Xây Tết" của Coteccons được vinh danh giải thưởng Ý tưởng vì cộng đồng tại Human Act Prize 2024
- DXMD VietNam phân phối độc quyền khu căn hộ Stown Gateway
- VTC Academy ra mắt không gian học tập mới: Bước chuyển mình trong đào tạo nhân lực ngành công nghệ cao
- Bất động sản tại khu vực nào của Bình Định sẽ “tăng nhiệt” năm 2025?