
-
Đã giảm thuế gần 50.000 tỷ đồng cho doanh nghiệp trong nửa đầu năm 2025
-
Việt Nam áp thuế bột ngọt nhập khẩu thêm 5 năm
-
Cuộc chơi lớn giữa các doanh nghiệp ngành vật liệu chịu lửa
-
“Con dao hai lưỡi” khi gọi vốn sớm và quá nhiều
-
Nhìn nhận cơ hội phát triển kinh tế của các địa phương trong không gian mới -
Vẫn chấp nhận các chứng từ có địa chỉ cũ khi làm thủ tục hải quan
Theo UBND tỉnh Phú Yê hiện các sở, ngành và địa phương đã tích cực triển khai kế hoạch 97 của UBND tỉnh; các doanh nghiệp đã hỗ trợ xây dựng hoàn thiện Cổng dịch vụ công trực tuyến, trục liên thông văn bản kịp thời hiệu quả.
Đồng thời, UBND tỉnh Phú Yên đã chỉ đạo các sở, ngành và địa phương chủ động kiểm tra, rà soát thực hiện kế hoạch 97 của UBND tỉnh nhằm kịp thời khắc phục những tồn tại, vướng mắc. Cụ thể, 100% các sở, ngành và địa phương sử dụng hệ thống quản lý văn bản điều hành và được kết nối liên thông vào trục; đã khởi tạo 1.440 mã định danh; có gần 644.000 văn bản gửi nhận qua trục liên thông văn bản; hiện có 143 cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh sử dụng Cổng dịch vụ công trực tuyến để cung cấp dịch vụ công trực tuyến ở các mức độ và đã cập nhật hơn 2.000 thủ tục; khởi tạo hơn 6.480 mail công vụ.
Tính đến tháng 10/2019, tỉnh tiếp nhận từ Cục Chứng thực số và Bảo mật thông tin hơn 1.780 chứng thư số chuyên dùng e-Token; tổ chức 34 khóa tập huấn sử dụng chứng thư số, ký số văn bản điện tử với hơn 1.290 cán bộ, công chức, viên chức tham dự. Trong thời gian qua, Cổng thông tin điện tử tỉnh, trang thông tin điện tử của các sở, ban, ngành và địa phương hoạt động ổn định, công khai thông tin cơ bản theo đúng Nghị định 43 của Chính phủ.
Chia sẻ về nỗ lực đẩy mạnh, áp dụng và triển khai chính quyền điện tử tại tỉnh Phú Yên, ông Phan Đình Phùng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phú Yên nhấn mạnh: Sau khi Chính phủ ban hành Nghị quyết 36a/NQ-CP về Chính phủ điện tử, UBND tỉnh đã kịp thời ban hành Kế hoạch hành động số 97/KH-UBND ngày 07/7/2016 triển khai thực hiện, trong đó tập trung triển khai trục liên thông văn bản, đảm bảo việc gửi-nhận văn bản điện tử thông suốt giữa các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh, nâng cao chất lượng trong chỉ đạo, điều hành; triển khai Cổng Dịch vụ công trực tuyến để tạo thuận lợi trong việc tiếp nhận hồ sơ, công khai minh bạch quá trình xử lý để tổ chức, cá nhân theo dõi, giám sát. Qua 3 năm thực hiện, tỉnh Phú Yên đạt được kết quả bước đầu góp phần quan trọng vào việc hiện đại hóa các hoạt động quản lý nhà nước, phục vụ cho người dân, doanh nghiệp và nhận được sự ủng hộ, tham gia tích cực của các bộ, ngành, địa phương cũng như sự ghi nhận của người dân và doanh nghiệp.
“Thời gian tới, Phú Yên tiếp tục nâng cao nhận thức của cả hệ thống chính trị, của các cơ quan, đơn vị, tổ chức trên địa bàn tỉnh, đặc biệt phát huy hơn nữa vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu các sở, ban, ngành và các địa phương từ tỉnh đến cơ sở, để triển khai Chính quyền điện tử của Phú Yên, góp phần xây dựng thành công Chính phủ điện tử Việt Nam”- Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phú Yên Phan Đình Phùng chia sẻ thêm.

-
“Con dao hai lưỡi” khi gọi vốn sớm và quá nhiều -
Nhìn nhận cơ hội phát triển kinh tế của các địa phương trong không gian mới -
Vẫn chấp nhận các chứng từ có địa chỉ cũ khi làm thủ tục hải quan -
Hỗ trợ doanh nghiệp Việt chinh phục thị trường Mỹ -
Chỉ mất 1 ngày để thực hiện nhiều thủ tục hành chính trong đăng ký doanh nghiệp -
Bộ Công thương tiếp nhận Hồ sơ yêu cầu điều tra gạch ốp lát nhập từ Ấn Độ -
Cập nhật giá đơn vị Quỹ liên kết đơn vị của AIA Việt Nam ngày 3/7/2025
-
Vietcombank dẫn đầu ngành ngân hàng về đổi mới sáng tạo và ESG
-
Vietcombank giới thiệu Apple Pay đến chủ thẻ quốc tế Vietcombank JCB
-
Ngân hàng ngoại khuấy động thị trường bất động sản bằng chiến lược "cam kết dài hạn"
-
Acecook Việt Nam công bố chiến lược phát triển mới
-
Tập đoàn AEON chính thức ra mắt Chương trình Điểm thành viên “WAON POINT”
-
OBC Holdings ra mắt thị trường với dự án A&K Tower