
-
Đại sứ Thụy Sĩ cảm thấy tự hào sau chuyến thăm nhà máy Sika Việt Nam
-
Khi nào nhà sáng lập nên từ bỏ start-up của mình?
-
LEGO đặt văn phòng tại Bình Dương chuẩn bị vận hành nhà máy vào năm sau
-
Ông Nguyễn Văn Thân tiếp tục giữ chức Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa
-
Loạt doanh nghiệp đầu tư điện mặt trời mái nhà xin miễn đăng ký môi trường -
Kiến nghị tháo gỡ bất cập về cấp Giấy xác nhận nguyên liệu hải sản xuất khẩu
![]() |
Săm lốp xe đạp và xe máy Việt Nam bị Thổ Nhĩ Kỳ rà soát điều tra chống bán phá giá. |
Theo đó, sản phẩm bị rà soát điều tra là săm lốp xe đạp mã HS: 4013.20 và 4011.50 và săm lốp xe máy mã HS: 4011.40 và 4012.90.
Ngày khởi xướng điều tra từ ngày 15/7/2015.
Nguyên đơn là Công ty Anatolia Rubber Ind. and Trade. Inc. company.
Trước đó, năm 2004 Thổ Nhĩ Kỳ đã ra quyết định áp thuế chống bán phá giá với các sản phẩm nêu trên nhập khẩu từ Việt Nam.
Năm 2010 Thổ Nhĩ Kỳ tiếp tục rà soát và áp thuế với mức: lốp xe đạp từ 30% - 44%; lốp xe máy từ 29%-49%.
Trong đơn yêu cầu tiến hành rà soát áp thuế lần này, nguyên đơn yêu cầu tiếp tục biện pháp chống bán phá giá với lý do “nếu dừng biện pháp này lại thì ngành sản xuất nội địa Thổ Nhĩ Kỳ sẽ tiếp tục bị thiệt hại đáng kể”.
Thời hạn trả lời bản câu hỏi dành cho các nhà sản xuất/xuất khẩu của các nước bị điều tra là 37 ngày kể từ ngày gửi bản câu hỏi điều tra.
Các bên quan tâm có thể đưa ra ý kiến và các văn bản liên quan khác trong vòng 37 ngày kể từ ngày 15/7/2015.
Theo số liệu mới nhất được Phòng Xử lý các vụ kiện phòng vệ thương mại của nước ngoài, Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công thương) công bố, 5 tháng đầu năm 2015, một số hàng hóa xuất khẩu của nước ta đã liên tiếp bị vướng các vụ kiện chống bán phá giá. Điển hình là đá granite, ống thép hàn không gỉ cán nguội, sợi polyester bị Thổ Nhĩ Kỳ điều tra chống bán phá giá. Tháng 6/2015, Ấn Độ cũng thông báo khởi xướng điều tra chống bán phá giá mặt hàng gỗ tấm MDF xuất khẩu của Việt Nam.
12 ngành hàng gồm: thủy sản, chất dẻo, cao su, giấy, dệt may, da giày, thiết bị điện, máy móc phụ tùng, linh kiện điện tử, đồ nội thất, đo lường, các sản phẩm thép và kim loại, là những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam có tần suất vướng các vụ kiện chống bán phá giá ngày càng dày đặc.
Chỉ tính riêng năm 2014, Việt Nam đã phải đối mặt với 13 vụ kiện phòng vệ thương mại từ các nước, trong đó, phần lớn là các vụ kiện chống bán phá giá.

-
Ông Nguyễn Văn Thân tiếp tục giữ chức Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa -
Bộ Công thương muốn siết xuất khẩu tiểu ngạch sang Trung Quốc -
Loạt doanh nghiệp đầu tư điện mặt trời mái nhà xin miễn đăng ký môi trường -
Khung giá thấp khiến nhà đầu tư năng lượng tái tạo nản lòng -
Kiến nghị tháo gỡ bất cập về cấp Giấy xác nhận nguyên liệu hải sản xuất khẩu -
VEC được giao đạt doanh thu 4.957 tỷ đồng trong năm 2023 -
Tập đoàn Everland và Ngân hàng HDBank ký thỏa thuận hợp tác phát triển dự án
-
Mở quán bia hơi Hạ Long hè 2023: Lợi nhuận cao - ưu đãi hấp dẫn
-
Dai-ichi Life Việt Nam chi trả quyền lợi bảo hiểm hơn 15.000 tỷ đồng cho khách hàng
-
C.P. Việt Nam được vinh danh Hàng Việt Nam Chất lượng cao 2023
-
VietinBank ra mắt chiến dịch Sống một đời có “lãi" đồng hành cùng nghệ sĩ Đen Vâu
-
Cơ cấu lại nền kinh tế, doanh nghiệp cần định hình trong bối cảnh mới
-
Generali dẫn đầu về trải nghiệm khách hàng tại Việt Nam