-
Sản lượng vận tải trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 tăng cao kỷ lục -
Viettel Post đề xuất đầu tư 2 nhà ga hàng hóa Cảng hàng không quốc tế Long Thành -
Bảo vệ hàng Việt xuất khẩu trước "làn sóng" phòng vệ thương mại -
Kỳ tích xuất khẩu hơn 400 tỷ USD và dấu ấn hội nhập kinh tế quốc tế -
Xuất khẩu sang EU tăng thêm 8 tỷ USD nhờ sự bứt phá của một nhóm hàng lớn -
Tập đoàn Xuân Thiện: Mang những mùa xuân tươi đẹp về với Thành Nam
Đây là thông tin trong Báo cáo “COVID-19 và thị trường nhân lực: Những thách thức để tiến tới trạng thái bình thường mới” do VietnamWorks (thuộc Navigos Group) vừa công bố dựa trên kết quả khảo sát của 400 doanh nghiệp và 3.400 người tìm việc.
Các khoảng thời gian nhân sự chấp nhận mức lương thấp hơn khi đầu quân vào công ty cũ. |
Lao động dù sẵn sàng quay lại công ty cũ, nhưng một nửa trong số này đưa ra điều kiện đi làm lại là “sẽ không đồng ý giảm lương so với trước đây”.
Mặt khác, vẫn có gần 10% ứng viên sẽ chấp nhận mức lương giảm đến trên 50%.
Cũng theo báo cáo của VietnamWorks, cắt giảm nhân sự cấp thấp, giảm lương từ quản lý cấp trung là phương án phục hồi phổ biến.
Khi được khảo sát về việc “cắt giảm nhân sự tại các cấp bậc trong công ty”, 72% doanh nghiệp chọn cắt giảm nhóm nhân viên cấp thấp.
Trong đó, 51% chọn cắt giảm nhóm nhân viên ít kinh nghiệm, 21% chọn nhóm thực tập sinh/mới ra trường.
Đối với phương án giảm lương, có 58% các doanh nghiệp lựa chọn giảm lương của nhân sự cấp trung, cấp cao.
Số lượng doanh nghiệp gặp khó khăn trong kinh doanh đang gia tăng do ảnh hưởng của đại dịch và tình hình của người lao động còn trầm trọng hơn, khi có đến 70% số người được khảo sát trả lời đang bị ảnh hưởng về thu nhập hoặc mất việc.
Trong đó, gần 40% người lao động đã mất việc và chỉ 1,1% trong số họ đã có công việc toàn thời gian trở lại.
Với một lượng lớn người lao động tự do gia nhập vào thị trường trong khi nhu cầu tuyển dụng giảm mạnh, thị trường việc làm được đánh giá đang cạnh tranh hơn bao giờ hết.
Gần 60% doanh nghiệp trong Báo cáo trên cho biết, họ đủ năng lực để duy trì và tiếp tục phát triển kinh doanh. Trong đó, 16% doanh nghiệp ghi nhận tăng trưởng và tăng quy mô nhân sự.
Bên cạnh đó, nhóm chịu tổn thương do Covid-19 chiếm 40% và 30% trong số này đã phải cắt giảm nguồn lực nhân sự để duy trì qua cơn khủng hoảng.
-
Xuất khẩu sang EU tăng thêm 8 tỷ USD nhờ sự bứt phá của một nhóm hàng lớn -
Tập đoàn Xuân Thiện: Mang những mùa xuân tươi đẹp về với Thành Nam -
Vietlott tăng trưởng vượt bậc năm 2024, sẻ chia nhiều cơ hội tốt hơn đến cộng đồng -
Công ty cổ phần Sản xuất hàng thể thao Tân Đệ: Vạn con tim cùng chung nhịp đập -
Samsung - nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất Việt Nam: Cùng Việt Nam vươn mình -
Ngày Xuân nghe người trẻ nói chuyện khởi nghiệp -
Xuất khẩu sang Canada tăng trưởng ấn tượng
- Hậu Giang: "Con hổ con" thức giấc của Đồng bằng sông Cửu Long
- Đón đầu xu thế năng lượng xanh, Stavian lập liên doanh đầu tư sản xuất hệ thống lưu trữ năng lượng
- Chương trình lãi suất tốt, quà tặng "khủng" cho khách hàng cá nhân vay vốn từ Vietbank
- GELEX Electric lãi trước thuế 2.118 tỷ đồng năm 2024
- Vietbank hoàn tất tăng vốn điều lệ lên 7.139 tỷ đồng
- Quản trị tài chính doanh nghiệp: Những điểm cần lưu ý năm 2025