
-
Cân bằng bài toán tỷ giá và lãi suất
-
Ưu đãi lãi suất cho vay người trẻ dưới 35 tuổi mua nhà xã hội
-
Nhu cầu “trú ẩn” giảm, giá vàng chịu áp lực lớn
-
FWD ra mắt sản phẩm mới với tổng quyền lợi bảo vệ có thể lên đến 400%
-
Khối ngoại trở lại mua ròng, thị trường chứng khoán được kỳ vọng khởi sắc -
Cuộc chơi bắt buộc phải chiến thắng của MB và cách chinh phục 30 triệu khách hàng số
Trong lúc giới trẻ sành điệu trên thế giới đã không còn “ngó ngàng” nhiều đến H&M thì các tín đồ thời trang Việt vẫn ngóng chờ, xếp hàng rồng rắn ngày cửa hiệu H&M khai trương và nín thở chờ đợi H&M mở thêm cửa hàng mới.
Việt Nam là thị trường thứ 68 trên toàn cầu và là thị trường thứ 4 ở khu vực Đông Nam Á của H&M. Cửa hàng đầu tiên của hãng tại Việt Nam khai trương ngày 9/9/2017 ở TP. HCM.
![]() |
Là một thị trường trẻ trung và phát triển không ngừng, Việt Nam đã đóng góp đáng kể cho sự tăng trưởng chung của H&M tại Đông Nam Á |
Trước đó, đại diện H&M từng chia sẻ hãng thời trang này nhìn thấy tiềm năng gần đây của thị trường Việt Nam khi dân số trẻ, kinh tế phát triển nhanh. H&M Việt Nam đang tìm kiếm rất nhiều địa điểm khác nhau để mở một số lượng lớn cửa hàng trong thời gian tới.
Thương hiệu này cũng không giấu tham vọng trở thành là điểm đến thời trang số 1 ở Việt Nam trong vài năm tới. Với việc mở thêm cửa hàng mới đã nâng tổng số cửa hàng của H&M gấp hơn 3 lần Zara, gồm 3 cửa hàng tại Hà Nội và 4 cửa hàng tại TP. HCM.
![]() |
Zara hiện có 2 cửa hàng tại Việt Nam, nhưng rõ ràng mỗi cửa hàng Zara đang mang về doanh thu tốt hơn so với đối thủ H&M |
Được biết tại thị trường Việt Nam, Tổng công ty Cổ phần Phong Phú là đơn vị sản xuất hàng cho cả Zara, H&M, Levis. Mới đây, lãnh đạo của đơn vị này tiết lộ vừa hoàn tất thỏa thuận hợp tác với Công ty Advance Denim Limited để thành lập Công ty TNHH Advance Sico Textile.
Hợp tác này giúp công ty hướng tới mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu, mở rộng thị trường nội địa và tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu với năng lực sản xuất giai đoạn một là 12 triệu mét vải denim một năm.
Trước đó, doanh nghiệp này giao hàng cho các nhãn hàng lớn như Zara, H&M, Levis... thông qua các đầu mối tại Thái Lan, Trung Quốc, tuy nhiên hiện nay họ đưa nguyên liệu về Việt Nam để sản xuất.
Hãng dự định đến tháng 9 đến tham quan nhà máy của Phong Phú. Còn với Phong Phú đang trong quá trình hoàn thiện mẫu để họ thẩm định. Nếu hàng mẫu tốt và đạt yêu cầu họ sẽ chuyển sang dùng hàng sản xuất tại Việt Nam thay thế hàng nhập. Dự kiến 2020 bắt đầu đi vào sản xuất chính thức.

-
Khối ngoại trở lại mua ròng, thị trường chứng khoán được kỳ vọng khởi sắc -
Cuộc chơi bắt buộc phải chiến thắng của MB và cách chinh phục 30 triệu khách hàng số -
Sacombank khởi động mùa hè rực rỡ với hàng loạt chương trình khuyến mãi hấp dẫn -
Luật hoá Nghị quyết 42: Một hành lang, nhiều cơ hội -
Vàng thế giới tăng trước suy yếu của USD, giá SJC niêm yết 120,3 triệu đồng/lượng -
Eximbank có quyền Tổng giám đốc mới -
Không có chuyện ngân hàng tùy tiện siết nợ
-
Kafi - Thương hiệu chứng khoán xây dựng niềm tin từ minh bạch và trách nhiệm
-
Highlands Coffee ra mắt mô hình Drive-Thru đầu tiên trong ngành đồ uống tại Việt Nam
-
FPT hợp tác chiến lược với công ty do Standard Chartered đầu tư, thúc đẩy đổi mới ngân hàng số
-
Người tiên phong đưa thức ăn chăn nuôi Japfa về Bắc Ninh
-
Bệnh viện FV: Bệnh nhân được BHYT chi trả 100% quyền lợi khi khám, chữa bệnh
-
Sun Casa Square đẩy mạnh thi công, dự kiến bàn giao vào cuối năm 2025