Cạnh tranh với H&M và Zara ngày càng khốc liệt, không chỉ đến từ các đối thủ mà còn đến từ những nhà cung cấp thời trang chỉ hoạt động trên kênh trực tuyến như Shein và Temu (Trung Quốc)
Thương hiệu thời trang như Benetton bắt đầu "quay lưng lại" với chuỗi cung ứng trải khắp toàn cầu và các trung tâm sản xuất giá rẻ ở châu Á, đây được coi là một “di sản” lâu dài của dịch COVID-19.
“Việt Nam là thị trường quan trọng trong chiến lược phát triển của Uniqlo nên chúng tôi mất nhiều thời gian để chuẩn bị gia nhập vào nhằm đảm bảo không có bất cứ thất bại nào xảy ra trong việc kinh doanh tại Việt Nam. Uniqlo sẽ sản xuất và tiêu thụ nhiều hàng dệt may hơn nữa tại Việt Nam- quốc gia mà chúng tôi đã sản xuất khoảng 3 tỷ USD hàng dệt may để xuất khẩu ra toàn cầu”, ông Tadashi Yanai, nhà sáng lập/Chủ tịch thương hiệu Uniqlo nói.
Cùng với việc cân bằng các lợi thế cạnh tranh, xoay chuyển chiến lược bán hàng, nhiều hãng thời trang nhanh (fast fashion) đang chạy đua bắt tay các thương hiệu thời trang xa xỉ nhằm tạo cơn sốt theo mùa để thu hút khách hàng.
Uniqlo, thương hiệu bán lẻ thời trang đến từ Nhật Bản vừa công bố thời điểm ra mắt thị trường Việt Nam với cửa hàng đầu tiên hơn 3.000 m2 tại Đồng Khởi, TP.HCM từ ngày 6/12.
Với 3 tầng, tổng diện tích 3.000 m2, cửa hàng đầu tiên của Uniqlo sẽ được đặt tại trung tâm thương mại Parkson Saigon Tourist Plaza (quận 1, TP.HCM), được cho là một trong những cửa hàng lớn nhất Đông Nam Á của Uniqlo
Xuất hiện trên thị trường chỉ hơn 3 năm, những thương hiệu ngoại có mức giá bình dân như Zara nhanh chóng chứng minh sức hấp dẫn với người tiêu dùng Việt khi doanh thu 3 năm lên đến hơn 3.000 tỷ đồng.