Diễn đàn Logistics Việt Nam 2023 nhằm tìm ra những định hướng, giải pháp để tháo gỡ khó khăn, tận dụng tối ưu những lợi ích mà chuyển đổi số mang lại giúp nâng cao năng lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics Việt Nam.
Quy hoạch thành phố Đà Nẵng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã định hướng Đà Nẵng sẽ hình thành các cực, trung tâm phát triển kinh tế - xã hội.
Là một trong 2 đại diện của Việt Nam tham gia chuỗi sự kiện “Transport Logistic Southeast Asia” và “Air Cargo Southeast Asia” ở Singapore đầu tháng này, ITL tiếp tục khẳng định vai trò tiên phong trong việc góp phần đưa Việt Nam trở thành trung tâm trung chuyển hàng hóa mới của khu vực.
Chuyển đổi số để phát triển bền vững là xu hướng tất yếu, song cả hai vấn đề chuyển đổi số và phát triển bền vững đều còn khá mới đối với nhận thức và năng lực thực thi của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực logistics.
Với mức tăng trưởng cao và được dự báo sẽ vượt các đối thủ trong khu vực như Thái Lan, Philippines, Malaysia, Singapore, thương mại điện tử tại Việt Nam đang tác động mạnh đến ngành logistics.
Khi nền kinh tế phục hồi, đầu tư nước ngoài gia tăng, các hoạt động sản xuất - kinh doanh, xuất nhập khẩu lấy lại đà tăng trưởng, tương lai của ngành logistics Việt Nam là con đường màu xanh. Tuy vậy, với nhiều điểm nghẽn, chắc chắn đó không phải là một con đường trải đầy hoa hồng.
Sáng 5/10, tại TP.HCM, Báo Đầu tư và Công ty SLP Vietnam phối hợp tổ chức Hội nghị Logistics 2023 với chủ đề “Logistics Việt Nam - Con đường phía trước”.
Sự tăng trưởng của thương mại điện tử, đặc biệt là hệ thống hải quan điện tử quá cảnh ASEAN (ACTS) từ năm 2020 đã giúp cho hoạt động vận chuyển hàng hóa xuyên biên giới giữa các quốc gia ASEAN trở nên xuyên suốt và thuận tiện hơn.
Việt Nam đang nỗ lực nâng cao hiệu quả vận hành mạng lưới logistics tổng thể để có thể cạnh tranh với các nước khác trong khu vực. Bài viết này tập trung phân tích những động lực và trở ngại trong việc phát triển dịch vụ logistics tại Việt Nam.