Ngoài việc tăng lãi suất để thu hút tiền gửi đáp ứng cầu tín dụng cải thiện dần cuối năm 2024, các ngân hàng hiện đang “đua” phát hành trái phiếu tăng vốn cấp II.
Từ đầu năm đến nay, trong khi khối ngân hàng thương mại cổ phần rầm rộ tăng vốn thì nhóm ngân hàng thương mại có vốn nhà nước vẫn giậm chân tại chỗ. Nguyên nhân là việc tăng vốn phải qua quá nhiều vòng xét duyệt, trong khi việc bán vốn gặp nhiều trắc trở thị trường.
Nới room tín dụng cho một loạt ngân hàng; nguồn vốn nào để xanh hóa ngành ô tô, ngân hàng dồn dập tăng vốn, đã đến lúc đầu tư vào tài sản rủi ro, giá nhà và lãi suất làm khó người vay... là tiêu điểm ngân hàng tuần qua.
Cầu tín dụng dần tăng trong mùa kinh doanh cao điểm cuối năm, nên ngân hàng không chỉ tăng lãi suất tiền gửi, mà còn tăng cường phát hành trái phiếu để hút vốn.
Để chuẩn bị nguồn vốn đáp ứng cầu trước kỳ vọng tín dụng cải thiện trong các tháng cuối năm, bên cạnh đẩy mạnh huy động vốn, các nhà băng tăng cường phát hành trái phiếu lãi suất cao.
Tín dụng tăng tốc bất thường, lãi suất tiếp tục tăng, ngân hàng được cấp tín dụng vượt hạn mức nếu đáp ứng một số điều kiện, cấp tập huy động vốn trung - dài hạn, tăng tốc độ làm sạch dữ liệu.. là tiêu điểm ngân hàng tuần qua.
Nhiều ngân hàng cho hay, tín dụng nửa đầu năm giảm một phần do áp lực vốn trung, dài hạn gia tăng nhằm đáp ứng các yêu cầu về an toàn vốn. Cũng vì vậy, từ đầu năm đến nay, các ngân hàng dồn dập phát hành trái phiếu tăng vốn cấp 2.
Ngân hàng áp đảo "chợ" trái phiếu trong tháng 5/2024, "khóa room" để tìm cơ hội thu hút vốn ngoại, giải pháp căn cơ cho thị trường vàng, cổ đông nhận mưa cổ tức... là các điểm nhấn đáng chú ý trên thị trường ngân hàng tuần qua.
Riêng trong tháng 8/2023 có tới 10 đợt phát hành trái phiếu của các ngân hàng với giá trị phát hành lên tới hơn 12.000 tỷ đồng, chiếm 56% tổng giá trị phát hành trái phiếu toàn thị trường.