Danh nghiệp đầu mối kinh doanh xăng dầu và doanh nghiệp sản xuất xăng dầu được xuất khẩu xăng dầu, nguyên liệu theo kế hoạch đăng ký với Bộ Công thương.
Việc cho phép thương nhân phân phối xăng dầu được mua xăng dầu của nhau tạo ra nhiều tầng nấc trung gian trong khâu phân phối, làm tăng thêm chi phí và là một trong những nguyên nhân dẫn tới chiết khấu tại khâu bán lẻ ở mức thấp.
Cơ chế giá bán xăng dầu của Dự thảo Nghị định về kinh doanh xăng dầu không thay đổi đáng kể so với hiện hành, dù quy định doanh nghiệp tự tính giá trần, theo ý kiến tổng hợp từ các doanh nghiệp.
Gần 20 doanh nghiệp chủ động trả lại giấy xác nhận đủ điều kiện làm thương nhân phân phối xăng dầu. Hiện trên thị trường còn hơn 290 doanh nghiệp phân phối, dự báo số doanh nghiệp trả giấy phép có thể còn tăng.
Bà Trần Thị Phương Lan, Quyền Giám đốc Sở Công Thương Hà Nội cho biết, đến hết ngày 7/11, Thủ đô được cung ứng thêm hơn 1.000 m3 xăng, dầu cho 5 thương nhân phân phối trên địa bàn.
Các nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam bấy lâu vẫn nhòm ngó việc phân phối các mặt hàng thuộc Danh mục Hàng hóa không được quyền phân phối theo Quyết định 10/2007/QĐ-BTM có thể sẽ thỏa ước vọng, bởi Dự thảo Thông tư thay thế trong vấn đề này đang đi theo hướng rộng mở.