Ngành công nghiệp không khói Hà Nội đang thúc đẩy du lịch nông nghiệp ở các huyện ngoại thành, nhằm đa dạng hóa sản phẩm du lịch và phát triển kinh tế nông thôn bền vững.
“Cơn cuồng phong” Covid-19 đã khiến ngành du lịch bị đẩy vào chân tường. Giai đoạn 2021 - 2025, ngành “công nghiệp không khói” cần phải mở lối cho công nghiệp sáng tạo để du lịch bứt phá.
Tỉnh An Giang đang tiến hành rà soát, kêu gọi đầu tư phát triển các khu, điểm có khả năng phát triển du lịch; khai thác du lịch địa phương và hình thành “mỗi địa phương là một điểm đến”.
Chịu ảnh hưởng nặng nề bởi Covid-19, các chuyên gia cho rằng, Quỹ Hỗ trợ phát triển du lịch cần sớm được kích hoạt, nhằm tạo thêm nguồn lực giúp doanh nghiệp ngành kinh tế xanh quay lại thị trường.
Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề ra mục tiêu đến năm 2030, du lịch thực sự là ngành kinh tế mũi nhọn và phát triển bền vững, tạo ra khoảng 8,5 triệu việc làm.
Công viên địa chất Đắk Nông của Việt Nam nằm trong số 11 hồ sơ đã được Global Geoparks Network chấp nhận và trình lên UNESCO. Đây là một cơ hội lớn để thúc đẩy sản phẩm du lịch hiếm có của địa phương, nên tỉnh Đắk Nông đã tổ chức xây dựng các tuyến du lịch trong vùng Công viên địa chất Đắk Nông, kết nối với các công ty du lịch.