Mặc dù đang chịu tác động từ biến đổi khí hậu và xung đột chính trị toàn cầu, nhưng Việt Nam vẫn có tiềm năng lớn tiếp tục cải thiện chi phí logistics, đưa ngành này phát triển.
Chỉ số hiệu quả logistics của Việt Nam hiện xếp thứ 43/154 quốc gia và vùng lãnh thổ, còn trong khu vực, Việt Nam đứng top 5 ASEAN, sau Singapore, Malaysia, Thái Lan và cùng hạng với Philippines.
Diễn đàn Logistics Việt Nam 2023 sẽ khai màn tại TP.Cần Thơ vào 1-2/12/2023, đây là sự kiện thường niên do Bộ Công thương tổ chức từ năm 2013 nhằm phối hợp đồng bộ các hoạt động để đẩy mạnh phát triển dịch vụ logistics
GS-TS. Đặng Đình Đào, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu kinh tế và phát triển (Trường đại học Kinh tế quốc dân) cho rằng, lợi thế về thuế suất thấp của Việt Nam sẽ không còn khi các nước thực hiện thuế tối thiểu toàn cầu. Để tăng sức cạnh tranh trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), bắt buộc phải giảm chi phí cho doanh nghiệp, đặc biệt là chi phí logistics.
Thị trường logistics tại Việt Nam ngày càng “nóng” với những thương vụ M&A triệu đô, trong đó, với tiềm lực mạnh về tài chính và công nghệ, các tên tuổi “ngoại” đang lấn lướt với hàng loạt kế sách nhằm tăng thị phần.
Hàng nghìn công ty dịch vụ logistics hiện chỉ đang thực hiện một vài hoạt động đơn giản trong logistics và chưa gia tăng giá trị trên toàn chuỗi qua các hoạt động logistics mang tính giải pháp hay phức tạp.
Sự bùng nổ của kênh bán hàng tiện lợi, thương mại điện tử, thị trường nông thông và vùng sâu, vùng xa sẽ là những xu hướng kinh doanh chi phối đến sự phát triển của thị trường logistics Việt Nam trong thời gian tới.