Hiệu quả đầu tư của các tập đoàn, tổng công ty nhà nước không chỉ được nhìn nhận trong phạm vi từng doanh nghiệp. Bởi vậy, cần một chiến lược tổng thể để các doanh nghiệp nhà nước tiếp tục phát huy vai trò đầu tàu của nền kinh tế.
Theo Bộ trưởng Bộ Công thương, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước chỉ nên tập trung vào các doanh nghiệp đang gặp khó khăn, thua lỗ, yếu kém để tận dụng các nguồn lực từ bên ngoài.
Đoàn Giám sát của Quốc hội đã chỉ ra nhiều bất cập, sai phạm trong quản lý, sử dụng vốn và đất của các tập đoàn, tổng công ty nhà nước trong giai đoạn 2016-2021.
Các kế hoạch chuyển giao nhiều tập đoàn, tổng công ty nhà nước về Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp đang được rốt ráo thực hiện. Với nguyên tắc chuyển giao nguyên trạng trên cơ sở báo cáo tài chính gần nhất, việc hoàn tất quá trình chuyển giao này trước ngày 30/11/2018 có thể không quá khó khăn.
Nếu chậm cải cách doanh nghiệp nhà nước, rất có thể doanh nghiệp tư nhân sẽ theo chân doanh nghiệp nhà nước trong cách thức hoạt động và dẫn tới sai lệch trong quan hệ thị trường.
Theo kế hoạch, từ nay đến hết năm 2015, các tập đoàn, tổng công ty nhà nước phải thực hiện thoái vốn khoảng 20.000 tỷ đồng. Để theo kịp tiến độ mà Chính phủ đặt ra, các DNNN đang quyết tâm đẩy mạnh chương trình cổ phần hóa và thoái vốn ngoài ngành, tuy nhiên, vẫn còn tồn tại nhiều khó khăn trong quá trình thực thi.
Đã 5 tháng trôi qua kể từ khi thực hiện Nghị quyết 15/NQ-CP về một số giải pháp đẩy mạnh cổ phần hóa, thoái vốn tại doanh nghiệp nhà nước, nhưng Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) vẫn chưa mua lại được đồng vốn đầu tư ngoài ngành nào của các tập đoàn, tổng công ty nhà nước.
() Tiến độ thoái vốn ngoài ngành của các tập đoàn, tổng công ty nhà nước tiếp tục chậm, khi mới chỉ có 2.975,8 tỷ đồng trong tổng số 22.000 tỷ đồng vốn đầu tư ngoài ngành được thoái vốn.