Khối ngoại đã mua ròng 3 phiên liên tiếp, với hoạt động giải ngân tập trung vào một số cổ phiếu như FPT, ACB... Đây cũng là những cổ phiếu đóng góp nhiều điểm tăng nhất cho chỉ số chung.
VN-Index đã tăng gần 7 điểm trong phiên 2/7 nhờ sự nâng đỡ tích cực từ nhóm cổ phiếu Ngân hàng, Chứng khoán, Thép, và Khu công nghiệp. Điểm sáng của phiên còn là động thái mua ròng 940 tỷ đồng của khối ngoại.
Nhà đầu tư nên duy trì tỷ trọng cổ phiếu trong danh mục đầu ở mức hợp lý, có thể cân nhắc hạ tỷ trọng cổ phiếu khi chỉ số VN-Index tiệm cận vùng cận trên quanh 1.300 điểm
Dòng tiền đổ vào thị trường chứng khoán duy trì ở mức thấp, nhưng nhờ lực cầu ở một số mã trụ như VHM, MWG, MSN, FPT, nên chỉ số VN-Index có phiên tăng thứ tư liên tiếp, lên 1.288,39 điểm.
Theo thông tin của Báo điện tử Đầu tư, sắp lộ diện tổ chức đầu tư là bên mua cổ phần Công ty cổ phần Chứng khoán APG (mã APG) để tham gia quản trị, điều hành hoạt động của công ty này.
Trong 9 tháng đầu năm, thị trường trái phiếu doanh nghiệp ghi nhận 268 đợt phát hành riêng lẻ và 15 đợt phát hành ra công chúng, với tổng giá trị 277.450 tỷ đồng.
Thanh khoản cổ phiếu FPT và MSN vượt mốc nghìn tỷ đồng. Dòng tiền trong phiên 10/10 chỉ tập trung vào một vài cổ phiếu vốn hóa lớn mang tính trụ cột, trong khi đó nhiều mã vốn hóa vừa và nhỏ vấp phải áp lực bán mạnh.
Trên thị trường chứng khoán, những phiên mua ròng tích cực ở các cổ phiếu lớn gần đây cho thấy tín hiệu cổ phiếu Việt đang thu hút dòng vốn ngoại quay trở lại.
Trong vài tháng gần đây, trên thị trường liên tục xuất hiện tín hiệu đổi chủ ở một số công ty chứng khoán nhỏ. Liệu dòng vốn mới có giúp các công ty chứng khoán vừa và nhỏ có cơ hội trở mình.
Ông Lê Trí Thông, Phó chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc Công ty cổ phần Vàng bạc đá quý Phú Nhuận (mã chứng khoán: PNJ) đăng ký bán 500.000 cổ phiếu nhằm giải quyết nhu cầu tài chính cá nhân.
Nhà đầu tư nước ngoài kéo dài chuỗi rót tiền vào HPG 4 phiên liên tiếp với giá trị mua ròng trong phiên ngày 9/10 lên đến 237 tỷ đồng, cao nhất 7 tháng trở lại đây.