Khối ngoại đã mua ròng 3 phiên liên tiếp, với hoạt động giải ngân tập trung vào một số cổ phiếu như FPT, ACB... Đây cũng là những cổ phiếu đóng góp nhiều điểm tăng nhất cho chỉ số chung.
VN-Index đã tăng gần 7 điểm trong phiên 2/7 nhờ sự nâng đỡ tích cực từ nhóm cổ phiếu Ngân hàng, Chứng khoán, Thép, và Khu công nghiệp. Điểm sáng của phiên còn là động thái mua ròng 940 tỷ đồng của khối ngoại.
Ba cổ phiếu bị chuyển sang diện kiểm soát là DAG, SJF và PSH, đều do chậm nộp báo cáo soát xét. Còn cổ phiếu KPF sẽ bị hạn chế giao dịch từ 11/10/2024.
Các cổ đông chính của hệ thống phòng tập Fit 24 đã nhờ bà Phạm Minh Hương, Chủ tịch Công ty cổ phần chứng khoán VNDirect rót vốn đầu tư để hệ thống này có thể tiếp tục hoạt động nhưng không thành.
VN-Index giảm 0,67 điểm, xuống 1.269,93 điểm trong phiên đầu tuần và nối dài chuỗi giảm 4 phiên liên tiếp bởi áp lực bán lan rộng trên nhiều nhóm cổ phiếu trong khi dòng tiền vẫn đứng ngoài quan sát thị trường.
Trong khi đó, 3 vị trí dẫn đầu dù không thay đổi thứ hạng nhưng cũng “hụt hơi” khi đồng loạt giảm thị phần môi giới. Dù 15 quý liên tiếp dẫn đầu, thị phần môi giới trên sàn HoSE của VPS có quý thứ 2 liên tiếp đi xuống.
Thị trường trái phiếu Việt Nam đang đối mặt với nguy cơ sụt giảm mạnh thanh khoản nếu không có cơ chế kịp thời thu hút nhà đầu tư “cá mập”, bởi nhà đầu tư cá nhân sắp bị loại khỏi cuộc chơi trái phiếu riêng lẻ.
Ông Đinh Quang Hinh, Trưởng bộ phận vĩ mô và chiến lược thị trường, Công ty cổ phần Chứng khoán VNDIRECT khuyến nghị, tận dụng nhịp điều chỉnh để mua vào cổ phiếu với giá vốn hời.
Bộ Tài chính đề xuất bổ sung trách nhiệm của chủ sở hữu sàn giao dịch thương mại điện tử khai thuế thay, nộp thuế thay cho cá nhân trong Luật sửa đổi, bổ sung một số luật trong lĩnh vực tài chính dự kiến trình Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ tám.
Thị trường mua bán - sáp nhập (M&A) năm 2024 tại Việt Nam ghi dấu ấn các hoạt động hợp tác đầu tư, “dự án trong dự án” của ngành bất động sản và các giao dịch tài chính cấu trúc. Trong đó, vốn ngoại đóng vai trò chủ đạo.
Sau đợt chi trả cổ tức và sắp tới là đợt chia thưởng với tỷ lệ lớn, quy mô vốn điều lệ của CTCP Chứng khoán Kỹ thương (TCBS) dự kiến vươn lên vị trí thứ hai trong nhóm công ty chứng khoán.
Đây là động thái tiếp theo của Lộc Trời đối với cựu CEO, trước đó, công ty có văn bản đề nghị áp dụng biện pháp tạm hoãn xuất cảnh và cho rằng ông Thuận có dấu hiệu tìm cách xuất cảnh ra nước ngoài để thoái thác trách nhiệm.