
-
VN-Index vững mốc 1.226 điểm trước kỳ nghỉ lễ
-
Fintech Việt Nam đầu tiên tham gia chương trình NVIDIA Inception
-
Hé lộ những doanh nghiệp lớn trong danh sách thoái vốn đợt 1 năm 2025 của SCIC
-
Công ty con của Crystal Bay tăng vốn trái cam kết trái phiếu
-
Nam Long: Đàm phán bán một phần dự án Izumi, bắt đầu bàn giao EhomeS Cần Thơ -
Triển vọng nâng hạng thúc đẩy M&A trong lĩnh vực chứng khoán
![]() |
Lợi nhuận tăng mạnh, song EVN Finance cũng phải đối diện với rủi ro nợ xấu. |
Động lực tăng trưởng lợi nhuận quý IV/2021 chủ yếu đến từ hoạt động xử lý nợ xấu. Cụ thể, trong quý IV/2021, thu nhập lãi thuần của công ty tăng 10,5%; lãi thuần từ dịch vụ giảm gần một nửa; lãi thuần từ kinh doanh ngoại hối khởi sắc với 692 triệu đồng, tăng gần 52%; lãi thuần từ mua bán chứng khoán đầu tư đạt 7,6 tỷ đồng, giảm 60%. Tuy nhiên, lãi thuần từ hoạt động khác (chủ yếu là từ thu hồi nợ đã được xử lý bằng trích lập dự phòng rủi ro) đạt 136 tỷ đồng, tăng 15 lần.
Trong kỳ, lợi nhuận thuần của công ty tăng gấp đôi lên 306 tỷ đồng song dự phòng rủi ro lại tăng 3,3 lần lên 190 tỷ đồng, khiến lợi nhuận sau thuế chỉ còn 116 tỷ đồng, tăng 23% so với cùng kỳ.
Cả năm 2021, thu nhập lãi thuần của EVF đạt 786 tỷ đồng, tăng 10,2%; lãi thuần từ dịch vụ đạt 38,7 tỷ đồng, giảm 49,4%; hoạt động kinh doanh ngoại hối lỗ hơn 1,7 tỷ đồng trong khi cùng kỳ lãi 2,6 tỷ đồng. Tuy nhiên, lãi thuần từ mua bán chứng khoán đầu tư tăng mạnh gấp hơn 5 lần lên 93 tỷ đồng, lãi thuần từ hoạt động khác đạt 242 tỷ đồng, tăng 2,6 lần (nhờ xử lý nợ bằng dự phòng rủi ro tăng mạnh).
Do chi phí hoạt động được tiết giảm, lợi nhuận thuần trước dự phòng của công ty tăng 52%. Tuy vậy, do trong kỳ, công ty phải trích lập dự phòng rủi ro 508 tỷ đồng, tăng 60% nên lợi nhuận trước thuế chỉ còn 411 tỷ đồng, tăng 45,3% so với năm trước.
Tại thời điểm 31/12/2021, tổng tài sản của Tài chính Điện lực đạt 32.386 tỷ đồng, tăng 12,4%. Trong đó, khoản phải thu tăng gấp đôi lên 2.223 tỷ đồng, cho vay khách hàng đạt 16.849 tỷ đồng, tăng 38%.
Về chất lượng tín dụng, nợ xấu của công ty tại thời điểm cuối năm 2021 đạt gần 2,6%, giảm đáng kể so với mức gần 3,1% cuối năm 2020, trong đó, nợ nhóm 5 (nợ có nguy cơ mất vốn giảm mạnh ở mức 57%). Tuy vậy, nợ nhóm 3 của công ty lại tăng gấp 4 lần, nợ nhóm 4 tăng gần 14 lần.
Cổ phiếu EVF giao dịch trên UPCoM từ tháng 8/2018 với giá chào sàn là 12.200 đồng/cổ phiếu. Đầu năm nay, cổ phiếu EVF đã được chuyển sang giao dịch trên sàn HoSE với giá tham chiếu 19.050 đồng/cổ phiếu (ngày 12/1/2022). Tại phiên giao dịch chiều nay, cổ phiếu EVF đang được giao dịch ở mức 16.700 đồng/cổ phiếu.

-
Công ty con của Crystal Bay tăng vốn trái cam kết trái phiếu -
Nam Long: Đàm phán bán một phần dự án Izumi, bắt đầu bàn giao EhomeS Cần Thơ -
Triển vọng nâng hạng thúc đẩy M&A trong lĩnh vực chứng khoán -
REE bất ngờ bị xử phạt vì vi phạm trong lĩnh vực chứng khoán -
Imexpharm đặt mục tiêu tổng doanh thu đạt 2.981 tỷ đồng tại ĐHĐCĐ 2025 -
Doanh nghiệp thận trọng với thuế quan trong mùa đại hội -
Những thay đổi quan trọng nhà đầu tư cần biết khi áp dụng KRX
-
Chất lượng làm nên thương hiệu: Bí quyết phát triển sản phẩm của Orenda
-
Beyond Digital - Dấu ấn CMC tại sự kiện công nghệ lớn nhất Hàn Quốc
-
Công ty cổ phần Lương thực Thực phẩm Colusa - Miliket thông báo tìm kiếm địa điểm đầu tư (lần 2)
-
Acecook Việt Nam và hành trình 30 năm phát triển cùng đất nước
-
Bệnh viện Thuận Mỹ ITO Đồng Nai, thành viên Tập đoàn y khoa Hoàn Mỹ được vinh danh Doanh nghiệp phát triển vững mạnh 2025
-
Công ty cổ phần Lương thực Thực phẩm Colusa - Miliket thông báo tìm kiếm địa điểm đầu tư (lần 1)