-
Vướng mắc phân loại hàng hóa chịu thuế, VCCI đề nghị giảm đều thuế VAT 2% -
Thẩm định thực tế doanh nghiệp tham gia giải thưởng Sao Vàng đất Việt tại Thái Bình -
Vingroup nghiên cứu và phát triển người máy; PV Drilling lập liên doanh tại Indonesia; Hòa Phát chuẩn bị làm sắt đường ray -
VSMCamp và CSMOSummit 2024: Khai mở chiến lược sales và marketing cho doanh nghiệp thời đại mới -
Quảng Ngãi gỡ vướng cho dự án 85.000 tỷ đồng của Hòa Phát -
Green i-Park và Next Group ký kết hợp tác tư vấn hỗ trợ xúc tiến đầu tư
Phòng xử lý các vụ việc phòng vệ thương mại của nước ngoài, Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công thương) xác nhận, Thái Lan thông báo quyết định cuối cùng vụ việc điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm tôn lạnh (Certain Hot dip plated or coated with aluminum zinc alloy of cold rolled steel) và sản phẩm tôn mạ màu (Painted hot dip galvanized of Cold rolled steel and painted hot dip plated or coated with aluminum zinc alloy of cold rolled steel) nhập khẩu từ Việt Nam
Theo đó, Thái Lan chính thức áp thuế chống bán phá giá tôn mạ màu và tôn lạnh nhập của Việt Nam trong thời hạn 5 năm.
Sản phẩm tôn mạ màu và tôn lạnh nhập khẩu từ Việt Nam bị áp thuế chống bán phá giá trong thời hạn 5 năm tại Thái Lan. |
Cụ thể, Trong thông báo này, Thái Lan đã quyết định áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với mặt hàng tôn mạ màu nhập khẩu từ Việt Nam trong thời gian 5 năm với mức thuế từ 4,3% - 60,26%. Biện pháp chống bán phá giá có hiệu lực kể từ ngày đăng Công báo Chính phủ.
Đối với mặt hang tôn lạnh các mã HS 7210.61, 7212.50, 7225.99 và 7226.99. nhập khẩu từ Việt Nam với mức thuế từ 6,2% - 40,49%, được áp dụng đối với tôn mạ hợp kim nhôm-kẽm từ 5 nhà sản xuất lớn và các nhà sản xuất khác của Việt Nam.
Ngày khởi xướng điều tra của vụ việc này từ tháng 9/2015, do nguyên đơn là Công ty NSW. Bluescope.
Các chuyên gia trong ngành thép cho hay, năm 2015-2016, tôn, thép là 2 trong số những mặt hàng rơi vào danh sách bị kiện bán phá giá nhiều nhất. Các vụ kiện kéo dài không chỉ gây thiệt hại trực tiếp về kinh tế mà còn khiến các doanh nghiệp Việt đứng trước nguy cơ mất thị trường, sụt giảm xuất khẩu.
Chỉ tính riêng trong năm 2015, các sản phẩm thép của Việt Nam liên tiếp phải đối mặt với hàng loạt vụ kiện bán phá giá từ nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á và trên thế giới.
Việc liên tiếp bị kiện và áp thuế chống bán phá giá có thể khiến mất thị trường xuất khẩu và gây thu hẹp sản xuất của các doanh nghiệp đối với mặt hàng bị kiện.
-
Vingroup nghiên cứu và phát triển người máy; PV Drilling lập liên doanh tại Indonesia; Hòa Phát chuẩn bị làm sắt đường ray -
Doanh nghiệp nhà nước phải được làm những việc khác thường - Bài 3: Thể chế nào để làm lớn -
Viettel tuyển dụng 101 sinh viên xuất sắc vào làm việc -
VSMCamp và CSMOSummit 2024: Khai mở chiến lược sales và marketing cho doanh nghiệp thời đại mới -
Thương nhân phân phối vẫn được phép mua bán xăng dầu của nhau? -
Quảng Ngãi gỡ vướng cho dự án 85.000 tỷ đồng của Hòa Phát -
Green i-Park và Next Group ký kết hợp tác tư vấn hỗ trợ xúc tiến đầu tư
-
1 Vietjet xin đầu tư xây dựng hangar bảo dưỡng tàu bay tại Sân bay Đà Nẵng -
2 Tín dụng tăng nhanh hơn huy động, ngân hàng tăng lãi suất tiền gửi -
3 Tình hình thị trường chứng khoán Việt Nam không đáng lo ngại -
4 Hút mỗi điếu xì gà sẽ phải trả thêm 50.000 - 100.000 đồng thuế tiêu thụ đặc biệt -
5 Tin vắn Đầu tư Online ngày 23/11
- Thu thập sinh trắc học trên Agribank Plus - Cơ hội rinh iPhone 16 và nhiều quà hấp dẫn
- Ký kết hợp tác chiến lược Vietnam Land và CaraWorld: Khai mở những cơ hội mới
- SeABank ưu đãi lãi suất 0% cho khách hàng vay mua căn hộ tại dự án Newtown Diamond
- Giải Golf ngành Nhôm - Kính - Cửa toàn quốc 2024: Hứa hẹn nhiều bất ngờ và trải nghiệm thú vị
- NAB Vietnam nhận giải thưởng “Doanh nghiệp xuất sắc châu Á” tại APEA 2024
- SeABank thông báo mời thầu