
-
Việt Nam - Hành trình thịnh vượng
-
Việt Nam: Từ giải phóng 1975 đến kiến tạo luật chơi 2025
-
Kho bạc Nhà nước kết nối dữ liệu hợp đồng điện tử với mạng đấu thầu quốc gia
-
Những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 5/2025
-
Chính phủ ban hành cơ chế thử nghiệm Fintech có kiểm soát -
Kế hoạch triển khai Nghị quyết của Quốc hội về Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển văn hóa
TIN LIÊN QUAN | |
![]() | Lấy ý kiến nhân dân về Bộ luật quy mô nhất |
![]() | Hạn chế dần việc vay để đảo nợ |
![]() | Thúc đẩy mạnh hơn tiến trình tái cơ cấu nền kinh tế |
![]() | ||
Các đại biểu Quốc hội đề nghị giữ nguyên thủ tục khai sinh cho trẻ em, xem xét cải cách thủ tục khai tử và nhiều thủ tục khác theo hướng đơn giản hóa, rút ngắn thời gian thực hiện cho người dân. |
Theo đại biểu Huỳnh Văn Tính – Đoàn Tiền Giang, dự thảo Luật Hộ tịch nên giữ nguyên thủ tục và giấy khai sinh cho trẻ em.
Nguyên nhân là, quyền được khai sinh là quyền dân sự của cá nhân được nhà nước công nhận, tôn trọng và bảo đảm theo yêu cầu của Điều 14, Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013. Trẻ em có quyền căn cứ giấy khai sinh để đăng ký quốc tịch. Mặt khác, nếu cấp thẻ căn cước công dân cho trẻ em dưới 14 tuổi, đến khi các em đủ 14 tuổi sẽ phải đổi thẻ căn cước, gây tốn kém cho ngân sách.
Trước đó, trao đổi về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hà Hùng Cường cho biết, luật Hộ tịch vẫn duy trì việc cấp giấy khai sinh cho trẻ em đến năm 14 tuổi. Còn Luật căn cước công dân lại quy định cấp căn cước công dân cho trẻ em sau khi làm thủ tục khai sinh, chứ không cấp giấy khai sinh.
Về vấn đề này, Chính phủ đã có văn bản gửi Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đề nghị tiếp tục chỉnh lý Luật Hộ tịch theo hướng cấp giấy khai sinh cho trẻ em ngay từ khi sinh ra. Sở dĩ Chính phủ đưa ra đề nghị trên vì việc cấp giấy khai sinh là để chứng nhận sự kiện ra đời cho trẻ em, có thể là công dân Việt Nam và cũng có thể là công dân nước ngoài sinh ra tại Việt Nam. Đây là thông lệ quốc tế và hầu hết các nước đến nay đều duy trì.
Hơn nữa, theo Bộ trưởng Hà Hùng Cường, việc cấp giấy khai sinh ở Việt Nam cũng là truyền thống rồi. Ví như, liên quan đến chủ quyền của Việt Nam tại Hoàng Sa, Trường Sa xảy ra, chúng ta cũng đã phát hiện ra giấy khai sinh của người Việt Nam từ thời phong kiến cấp cho cư dân sinh ra ở Hoàng Sa.
"Một điều quan trọng nữa là giấy khai có giá trị toàn cầu. Nếu mang giấy khai sinh ra nước ngoài vẫn có giá trị quốc tế. Trong khi thẻ căn cước công dân không có giá trị toàn cầu, chỉ có giá trị trong nước là giấy thông hành khi đi lại. Ngoài ra, căn cước công dân cũng không thể hiện được nhận dạng của trẻ em trước khi đủ 14 tuổi. Chưa kể việc cấp căn cước cho trẻ em từ khi sinh rồi rồi đến 14 tuổi lại phải đổi lại sẽ gây ra phiền phức và tốn kém. Vì sản xuất ra một thẻ căn cước công dân chắc chắn sẽ tốn kém, phiền hà hơn giấy khai sinh nhiều", Bộ trưởng Hà Hùng Cường nói.
Xem chi tiết dự thảo Luật Hộ tịch tại đây
Xem chi tiết báo cáo giải trình của Ủy ban Thường vụ Quốc hội dự án Luật Hộ tịch tại đây.
Quang Hưng
-
Những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 5/2025 -
Chính phủ ban hành cơ chế thử nghiệm Fintech có kiểm soát -
[Emagazine] Đường đến thịnh vượng -
Kỳ tích ngoại giao Hồ Chí Minh: Từ chiến tranh đến hội nhập quốc tế sâu rộng -
Việt Nam trở thành đối tác ngày càng quan trọng -
Kế hoạch triển khai Nghị quyết của Quốc hội về Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển văn hóa -
Kế hoạch hoạt động năm 2025 của Ban Chỉ đạo rà soát xử lý vướng mắc trong hệ thống pháp luật
-
Công ty cổ phần Lương thực Thực phẩm Colusa - Miliket thông báo tìm kiếm địa điểm đầu tư (lần 3)
-
Chất lượng làm nên thương hiệu: Bí quyết phát triển sản phẩm của Orenda
-
Beyond Digital - Dấu ấn CMC tại sự kiện công nghệ lớn nhất Hàn Quốc
-
Công ty cổ phần Lương thực Thực phẩm Colusa - Miliket thông báo tìm kiếm địa điểm đầu tư (lần 2)
-
Acecook Việt Nam và hành trình 30 năm phát triển cùng đất nước
-
Bệnh viện Thuận Mỹ ITO Đồng Nai, thành viên Tập đoàn y khoa Hoàn Mỹ được vinh danh Doanh nghiệp phát triển vững mạnh 2025