Câu chuyện thành công của Hyundai tại Hàn Quốc ba thập kỷ trước trở thành minh chứng đáng suy ngẫm về vai trò chủ động của Nhà nước trong bảo vệ, đồng hành cùng các doanh nghiệp chiến lược nhằm kiến tạo năng lực cạnh tranh quốc gia lâu dài.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa sâu rộng, việc các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam vươn ra quốc tế không chỉ mang ý nghĩa kinh tế, mà còn góp phần xây dựng thương hiệu quốc gia. Tuy nhiên, con đường ra “biển lớn” cũng đầy thách thức khó khăn.
Masan Group đặt mục tiêu lợi nhuận tăng tối đa 115%; Vingroup muốn lập kỷ lục mới; Vinamilk hướng tới cột mốc doanh thu lịch sử; Geleximco “kết hôn”l Novaland lên kế hoạch doanh thu tỷ USD...
Doanh nghiệp xuất khẩu quay về thị trường nội địa với mong muốn chiếm lĩnh “miếng bánh” sân nhà, bù đắp vào khoản thất thoát của xuất khẩu do tác động thị trường. Tuy nhiên đường về của các doanh nghiệp này chưa dễ dàng.
Quá trình đầu tư, phát triển và hoạt động của các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn TP. Hà Nội đã phát sinh nhiều vướng mắc về cơ chế, chính sách phát triển hạ tầng, lĩnh vực đất đai, tiến độ giải phóng mặt bằng…
Năm 2024, Novaland đặt mục tiêu doanh thu dự kiến hơn 32.500 tỷ đồng, tăng gần 7 lần so với năm ngoái. Công ty cũng cho biết đã hoàn thành tái cấu trúc lại các khoản nợ vay và nợ trái phiếu trong và ngoài nước.
Tổng cục Hải quan đã giao chỉ tiêu thu hồi và xử lý nợ thuế quá hạn tối thiếu năm 2024 cho 27 cục hải quan tỉnh, thành phố và Cục Kiểm tra sau thông quan.
Chỉ vì các thủ tục cấp phép xây dựng kéo dài mà nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Đồng Nai mất đi cơ hội kinh doanh do không mở rộng được nhà xưởng.
Bộ trưởng Phát triển kinh tế, Thương mại quốc tế và Xúc tiến xuất khẩu Canada, bà Mary Ng cho biết, bà cảm nhận được nguồn năng lượng tuyệt vời từ các doanh nghiệp trong chuyến thăm và làm việc mới đây tại Việt Nam.