
-
Đổi chủ đầu tư Dự án thu gom xử lý nước thải tập trung TP. Quảng Ngãi
-
Xác định quy mô lập quy hoạch sân golf Cam Lộ - Quảng Trị
-
Đắk Lắk yêu cầu nghiên cứu giao chỉ tiêu cụ thể về thu hút đầu tư
-
Quy hoạch bến cảng tiếp nhận tàu hàng lỏng/khí đến 150.000 tấn ngoài khơi cửa Trà Lý
-
Xác định danh tính nhà đầu tư thực hiện Dự án Cảng hàng không Quảng Trị -
Cơ cấu lại nền kinh tế: Góc nhìn từ kỷ nguyên công nghệ - Bài 4: Cơ hội trở thành “con hổ mới”
TIN LIÊN QUAN | |
"Nhà thầu không có kế hoạch thi công cụ thể" | |
Ngổn ngang dự án "trùm mền" |
![]() |
Xa lộ Hà Nội thi công chậm tiến độ, gây bức xúc trong nhân dân |
Trong Quy hoạch phát triển giao thông vận tải TP.HCM đến năm 2020 và tầm nhìn sau năm 2030, xa lộ Hà Nội là trục giao thông huyết mạch ở cửa ngõ phía Đông thành phố. Ngoài việc phục vụ cho giao thông nội đô thành phố Hồ Chí Minh, tuyến đường này còn đáp ứng giao thông liên tỉnh từ thành phố Hồ Chí Minh đến các tỉnh lân cận như Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu và xa hơn nữa là các tỉnh miền Trung và miền Bắc.
Đây là tuyến có lưu lượng giao thông lớn nên thường xuyên tắc đường. Để giải quyết nạn kẹt xe, năm 2010 dự án nâng cấp mở rộng xa lộ Hà Nội do Công ty CP Đầu tư hạ tầng kỹ thuật TP.HCM (CII) làm chủ đầu tư đã được triển khai.
Công trình khởi công từ tháng 12/2013, theo kế hoạch phải hoàn thành sau 14 tháng thi công. Như vậy, đến cuối tháng 2/2015 phải xong, nhưng hiện toàn bộ tuyến đường vẫn đang trong tình trạng thi công nham nhở. Máy móc thiết bị, vật tư thi công nằm ngổn ngang, tuyến đường bị cắt khúc ra nhiều đoạn ngắn.
Việc thi công dở dang gây rất nhiều bất tiện cho sinh hoạt của người dân, khó khăn trong việc đi lại, nhiều hàng quán phải đóng cửa vì bụi bẩn không có khách.
Nhà thầu thi công cho biết, sở dĩ công trình thi công nham nhở vì chủ đầu tư chỉ giao mặt bằng từng khúc, nên việc thi công bị ngắt đoạn, không nối kết.
Theo dự toán, công trình có tổng vốn 2.286 tỷ đồng, nguồn vốn chính để đầu tư là vốn vay ngân hàng, chứ không phải vốn tự có của chủ đầu tư, do vậy rất phụ thuộc. Bên cạnh đó, chủ đầu tư cũng không tích cực trong giải phóng mặt bằng.
Để thúc đẩy tiến độ thi công, TP.HCM đã yêu cầu chủ đầu tư thi công đúng thời hạn, các ban ngành phối hợp giải phóng mặt bằng. Qua việc này cũng rút ra bài học với những công trình khác, Thành phố cần tổ chức đấu thầu công khai, minh bạch để lựa chọn được nhà đầu tư đủ năng lực.
TP.HCM điểm mặt dự án FDI lớn chậm tiến độ (baodautu.vn) Thông tin từ Ban Quản lý đầu tư – xây dựng Khu đô thị mới Thủ Thiêm (quận 2, TP.HCM) cho biết, hiện tại, Khu đô thị mới Thủ Thiêm có 3 dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) triển khai chậm tiến độ. Những dự án FDI quy mô lớn đang cất cánh |
Duy Hữu
-
Xác định danh tính nhà đầu tư thực hiện Dự án Cảng hàng không Quảng Trị -
Cơ cấu lại nền kinh tế: Góc nhìn từ kỷ nguyên công nghệ - Bài 4: Cơ hội trở thành “con hổ mới” -
Doanh nghiệp Singapore muốn đầu tư vào logistics và chuyển đổi số tại Long An -
Doanh nghiệp Nhật Bản đánh giá cao tiềm năng đầu tư tại Đồng Tháp -
Dự án khí lô B trao thầu và triển khai Gói thầu EPCI#2 cho PTSC M&C -
Quy hoạch TP. Đà Nẵng: Tư duy đột phá, tầm nhìn dài hạn -
Petrovietnam tìm kiếm vốn ngoại cho Nhiệt điện Ô Môn 4, Lọc dầu Dung Quất mở rộng
-
CEO Nghiêm Thị Huệ - Xây dựng thương hiệu bằng chữ “Tâm” vươn Tầm quốc tế
-
Phiêu lưu trong thế giới của 1664 Blanc và khám phá những bất ngờ hứng khởi
-
Alibaba.com hợp tác tuyển chọn 100 doanh nghiệp tiêu biểu tham gia Gian hàng Quốc gia Việt Nam
-
Tại sao hệ tiêu hóa khỏe giúp ngăn ngừa stress?
-
Acecook Việt Nam đi đầu trong ngành hàng về cải tiến sản phẩm giảm nhựa
-
Dai-ichi Life Việt Nam được trao Chứng nhận về đóng góp bảo vệ môi trường và thúc đẩy tăng trưởng xanh bền vững