
-
MobiFone tài trợ nền tảng đào tạo trực tuyến mở MobiEdu cho Chính phủ Lào
-
Nhận diện các hình thức lừa đảo trực tuyến tại Việt Nam
-
Giáo sư 8x người Việt muốn khai phóng tiềm năng não bộ con người bằng cách cải thiện giấc ngủ
-
Hà Nội sắp chạy hai phần mềm đôn đốc công việc từ Thành phố đến cơ sở
-
Hà Nội xử lý 882 số điện thoại phát tán tin nhắn, cuộc gọi rác -
MobiFone được vay vốn nước ngoài, nhưng không được đầu tư bất động sản, chứng khoán, ngân hàng
![]() |
Tổng giám đốc Tập đoàn Viettel Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu tại Hội nghị |
Phát biểu tại Hội nghị Triển khai nhiệm vụ năm 2016 của Bộ TT&TT sáng 31/12, ông Hùng đưa ra kiến nghị nói trên với lý do tài nguyên tần số đang ngày càng khan hiếm. Xu thế chung của thế giới là 2G thoái trào và ngày càng bị thay thế bởi các công nghệ tiên tiến hơn như 3G, 4G, thậm chí 5G, do đó, việc xây dựng lộ trình tắt 2G là cần thiết.
Sau kiến nghị này thì đại diện Viettel một lần nữa lại "kêu gọi" Bộ TT&TT đẩy nhanh việc cấp phép 4G ại Việt Nam. Lập luận mà ông Hùng đưa ra là theo nghiên cứu, khi tỷ lệ phổ cập 3G đạt từ 30-40% thì có thể triển khai 4G một cách hiệu quả. Hiện tại, số liệu của Viettel cho thấy đã có trên 35% người dùng di động tại Việt Nam sử dụng 3G, do đó, "Bộ có thể xem xét cấp phép 4G sớm nhất có thể, nếu được là ngay trong đầu năm 2016", ông Hùng đề xuất.
Cho tới thời điểm này, Bộ TT&TT đã cấp phép thử nghiệm 4G cho 3 nhà mạng lớn là Viettel, VNPT và MobiFone, cũng như đang thẩm định hồ sơ cho 1 doanh nghiệp khác là FPT Telecom. Tuy nhiên, hiện mới chỉ có Viettel đã triển khai thử nghiệm chính thức ở Bà Rịa Vũng Tàu với hơn 200 trạm BTS. Đại diện VNPT cho biết đã lắp xong trạm tại 2 địa bàn là Phú Quốc và TP.HCM nhưng vẫn đang kết nối, tích hợp hệ thống.
Trong số các nhà mạng, Viettel là doanh nghiệp tỏ ra "ráo riết" với 4G nhất. Tập đoàn này đã nhiều lần thúc giục cơ quan quản lý sớm cấp phép 4G, dù Bộ TT&TT luôn khẳng định, cuối 2016 mới là thời điểm phù hợp nhất. Nhiều chuyên gia viễn thông cũng nhất trí rằng, cuối 2016 - đầu 2017 mới là thời điểm tối ưu để Việt Nam triển khai 4G, và nhà mạng cần tránh "làm 4G chỉ để lấy tiếng", dù các điều kiện chưa thực sự chín muồi.
Tại cuộc Tọa đàm Xu hướng ICT 2016 mới đây, bản thân các nhà mạng cũng dự đoán rằng, 2016 khó có thể là năm 4G bùng nổ tại Việt Nam, do giá thành thiết bị đầu cuối còn đắt. Hiện chỉ có khoảng 5-10% thiết bị hỗ trợ 4G, hầu hết là smartphone cao cấp. Giá thành thiết bị 4G rẻ nhất hiện vẫn dao động quanh khoảng 100 USD. Ngay cả đại diện Viettel cũng xác nhận rằng, chỉ khi nào giá bán rẻ nhất tiệm cận ngưỡng 50 USD thì khi ấy, 4G mới có thể bùng nổ.

-
Sân bay Nội Bài cung cấp ứng dụng iNIA giúp tra cứu, theo dõi chuyến bay -
Hàng loạt dự án sản xuất điện tử “cập bến” Việt Nam -
Nhận diện các hình thức lừa đảo trực tuyến tại Việt Nam -
Gia tăng lừa đảo, tấn công mạng cuối năm -
Doanh nghiệp ICT bội thu từ thị trường nước ngoài -
Giáo sư 8x người Việt muốn khai phóng tiềm năng não bộ con người bằng cách cải thiện giấc ngủ -
Viễn thông bão hòa, doanh nghiệp trông mong dịch vụ số
-
1 Chỉ có Tập đoàn T&T quan tâm Dự án PPP thành phần 3, vành đai 4 Hà Nội
-
2 Chủ tịch Quảng Nam đề nghị tạm dừng đấu thầu các dự án bất động sản mới
-
3 Ngôi sao trên “bầu trời chạng vạng“ của kinh tế thế giới
-
4 GS. Trần Văn Thọ (Đại học Waseda - Nhật Bản): “Chúng ta cần những con người Việt Nam có tinh thần dân tộc”
-
5 Tin vắn Đầu tư Online ngày 28/1
-
Đưa Vân Đồn trở thành điểm đến quốc tế: Bài học từ phát triển du lịch bền vững
-
Hãng bay Việt vận chuyển 137.000 hành khách trong ngày mùng 1 Tết Quý Mão
-
“Xuân quê hương” 2023 - Đất nước niềm tin và khát vọng
-
Năm 2022, doanh thu và lợi nhuận trước thuế của FPT tăng trưởng trên 20%
-
Manulife Việt Nam thúc đẩy nhân viên làm điều tốt trong cộng đồng với chiến dịch "Một điều Tốt đẹp"
-
Generali triển khai chuỗi hoạt động cộng đồng truyền cảm hứng dịp cuối năm