
-
Siêu dự án đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng: Phân vai trách nhiệm cụ thể
-
Long An tổ chức đoàn công tác xúc tiến hợp tác, đầu tư tại Nhật Bản
-
Giải quyết dứt điểm tồn tại phát sinh tại dự án cao tốc Vũng Áng-Bùng
-
Khánh thành nhà máy 1,3 tỷ USD tại Bình Dương; Khởi công Trung tâm Logistics 1.500 tỷ đồng
-
Đầu tư 1.199 tỷ đồng hoàn thiện hầm Núi Vung trên cao tốc Bắc - Nam -
Kiến nghị đổi mới cơ chế để thu hút tư nhân đầu tư vào hạ tầng TP.HCM
Ngày 26/3, UBND TP.HCM ban hành kế hoạch đầu tư 355 km metro từ nay đến năm 2035 theo Nghị quyết số 188/2025/QH15 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt phát triển hệ thống mạng lưới đường sắt đô thị TP.HCM và Hà Nội.
Theo kế hoạch được ban hành, Thành phố xác định 7 nhóm công việc trọng tâm gồm: xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật liên quan; huy động vốn; làm thủ tục chuẩn bị đầu tư; phát triển đô thị theo mô hình TOD; chuyển giao công nghệ và đào tạo nhân lực; chọn vật liệu và bãi đổ thải.
![]() |
Hiện nay, TP.HCM mới xây dựng được một tuyến metro Bến Thành - Suối Tiên - Ảnh: Lê Toàn |
Bản kế hoạch cũng nêu chi tiết 74 nhiệm vụ cụ thể gắn với mốc thời gian rõ ràng, cùng trách nhiệm của từng sở ban ngành, đơn vị liên quan.
Phần quan trọng nhất là việc huy động vốn đầu tư cũng được nêu ra chi tiết bao gồm: nguồn ngân sách địa phương, nguồn tiết kiệm hàng năm, phát hành trái phiếu chính quyền địa phương, vốn ODA .
Theo kế hoạch tuyến số 2 sẽ là tuyến khởi công sớm nhất. UBND Thành phố giao nhiệm vụ cho các sở, ngành từ nay đến tháng 4/2025 phải hoàn thiện thủ tục chuyển đổi nguồn vốn từ sử dụng ODA sang sử dụng vốn đầu tư công.
Sau đó, Thành phố sẽ tổ chức đấu thầu chọn nhà thầu và khởi công dự án vào tháng 12/2025.
Đối với 6 tuyến còn lại, Thành phố sẽ đẩy nhanh tiến độ thực hiện các thủ tục và giải phóng mặt bằng giai đoạn 2025 - 2027. Sau đó sẽ lựa chọn nhà thầu và khởi công vào năm 2027, hoàn thành đưa vào khai thác năm 2035.
Theo Đề án phát triển hệ thống metro TP.HCM đã được phê duyệt, trong 10 năm tới Thành phố cần 40,2 tỷ USD để đầu tư 355 km đường sắt đô thị.
Để đạt được mục tiêu đề ra, Quốc hội đã ban hành Nghị quyết 188 với nhiều cơ chế đặc thù vượt trội để làm nhanh các tuyến metro. Chính vì vậy, UBND TP.HCM yêu cầu Ban Quản lý đường sắt đô thị Thành phố trong năm 2025 phải tổ chức lại mô hình quản lý đầu tư phù hợp với tình hình mới.

-
Siêu dự án đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng: Phân vai trách nhiệm cụ thể
-
Long An tổ chức đoàn công tác xúc tiến hợp tác, đầu tư tại Nhật Bản
-
Giải quyết dứt điểm tồn tại phát sinh tại dự án cao tốc Vũng Áng-Bùng
-
Khánh thành nhà máy 1,3 tỷ USD tại Bình Dương; Khởi công Trung tâm Logistics 1.500 tỷ đồng
-
Đầu tư 1.199 tỷ đồng hoàn thiện hầm Núi Vung trên cao tốc Bắc - Nam -
Kiến nghị đổi mới cơ chế để thu hút tư nhân đầu tư vào hạ tầng TP.HCM -
Điều chỉnh Dự án đầu tư xây dựng Cảng hàng không quốc tế Long Thành giai đoạn 1 -
Đà Nẵng: Khánh thành trung tâm logistics hiện đại, tiên tiến nhất khu vực miền Trung -
Đà Nẵng có ưu thế vượt trội để trở thành trung tâm tài chính -
Sông Hàn, cực tăng trưởng mới cho Đà Nẵng -
Khu thương mại tự do Đà Nẵng: Động lực mới và cơ hội thu hút đầu tư
-
1 Đột phá nâng đời 1.144 km tuyến cao tốc Bắc - Nam
-
2 Kiến nghị làm rõ nhiều nội dung “siêu” dự án vành đai 4 TP.HCM vốn 122.774,28 tỷ đồng
-
3 Kinh tế tư nhân: Góc nhìn từ nền kinh tế không rào cản - Bài 4: Tổ đại bàng và cánh đồng cho ong mật
-
4 Tin vắn Đầu tư Online ngày 29/3
-
5 Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng: Cơ hội vàng để Việt Nam định vị trong chuỗi trung tâm tài chính toàn cầu
-
Ba loại mặt nạ chống khói phù hợp cho gia đình
-
Tập đoàn Giáo dục Quốc tế KinderWorld khẳng định cam kết đầu tư vào tỉnh Đồng Nai
-
Đất nền trong KĐT tại thủ phủ công nghiệp hứa hẹn khả năng thanh khoản cao
-
Nhận diện chất lượng không khí - Nâng tầm sức khỏe với điều hòa Panasonic thế hệ mới
-
SeABank thông báo mời thầu
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025 ngành Dược phẩm - Thiết bị Y tế