
-
Xuất cấp vật tư, thiết bị từ nguồn dự trữ quốc gia năm 2025 cho các Bộ, địa phương
-
Tổ chức khởi công, khánh thành đồng loạt công trình lớn chào mừng 50 năm thống nhất
-
Xuất khẩu nông, lâm, thủy sản quý I/2025 tăng trên 13%
-
Các nghị viện cần lấy tinh thần kiến tạo phát triển làm nòng cốt
-
Sẽ thực hiện chế độ công vụ, công chức thống nhất từ Trung ương đến cấp xã -
Bộ Công thương lưu ý doanh nghiệp kiểm soát xuất xứ nguyên vật liệu
![]() |
Quốc gia có chỉ số cao nhất là Úc 66,5%. Những nước khác trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương như Trung Quốc (62,7%), Malaysia (59,5%), Hàn Quốc (59,5%), Thái Lan (56,4%), Philippin (55,7%) và Indonesia (51,2%).
Ông Ed Nusbaum, CEO của Grant Thornton toàn cầu, cho biết “Bảng xếp hạng dựa trên số liệu GDP cơ bản.
Năm hạng mục được cho là chìa khóa của một nền kinh tế năng động là môi trường hoạt động kinh doanh, khoa học và kỹ thuật, nguồn nhân lực, mức tăng trưởng kinh tế và điều kiện tài chính.
Trong số những hạng mục này đã có 22 điểm dữ liệu được đưa ra phân tích”.
Việt Nam đứng thứ 7 thế giới về hạng mục tiềm năng phát triển kinh tế và xếp thứ 4 trong nhóm các nền kinh tế mới nổi khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
Theo các bảng số liệu từ khảo sát của Grant Thornton, Việt Nam đạt được những chỉ số khá tốt so với các nước có nền kinh tế mới nổi khác trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương (APAC).
Xét trên mặt bằng chung thế giới, những lĩnh vực Việt Nam cần cải thiện cũng chính là mặt ảnh hưởng chính tới chỉ số phát triển chung bao gồm môi trường hoạt động kinh doanh (giảm xuống 5 bậc, xuống vị trí thứ 47) và khoa học kỹ thuật (giảm xuống 3 bậc, xuống vị trí thứ 44).
Ở những lĩnh vực nổi bật, Việt Nam đã dần cải thiện các hạng mục như nguồn nhân lực (tăng 6 bậc, lên hạng 7), môi trường tài chính (tăng 4 bậc, lên hạng 26) và mức tăng trưởng kinh tế (tăng 5 bậc, lên vị trí thứ 7).
Ông Kenneth Atkinson, Giám đốc điều hành Grant Thornton Việt Nam, nhận định: "Với hiện trạng chính trị và tỉ giá tiền tệ ổn định cùng với mức tăng trưởng GDP 5% (thấp hơn so với cùng kỳ năm ngoái) lĩnh vực bán lẻ, giáo dục và chăm sóc y tế vẫn đặc biệt hấp dẫn. Mức đầu tư trong nước thực tế tuy vẫn duy trì ở mức 10-14 tỉ USD một năm, điều này phản ánh nhà đầu tư vẫn duy trì một thái độ tự tin nhất định. Tất nhiên, vẫn còn tồn tại nhiều thử thách cần được giải quyết bởi Nhà nước và các cơ quan chức năng”.
Trung Bảo (Báo Lao Động)
-
Bộ Công thương lưu ý doanh nghiệp kiểm soát xuất xứ nguyên vật liệu -
Thủ tướng: Không thay đổi mục tiêu tăng trưởng 8% trở lên -
Đại sứ Marc Knapper: Việt Nam là đối tác có tầm quan trọng chiến lược với Hoa Kỳ -
Hưng Yên: Tăng trưởng GRDP quý I/2025 vượt so với kịch bản -
Quý I/2025, GDP ước tăng 6,93% -
Xuất nhập khẩu tiếp tục tăng tốc, nhưng cần cẩn trọng với rủi ro bị Mỹ áp thuế đối ứng 46% -
“Soi” tình hình thực hiện “khoán tăng trưởng” của các địa phương
-
1 Nhiều ngân hàng chia cổ tức "khủng" bằng tiền mặt
-
2 Góc nhìn TTCK 7/4 - 11/4: Còn dư chấn thương chiến, cân nhắc điều chỉnh chiến lược đầu tư
-
3 Bộ Tài chính cập nhật kịch bản tăng trưởng kinh tế năm 2025
-
4 Mô hình TOD tại TP.HCM thu hút nhiều nhà đầu tư
-
5 Chốt tiến độ thẩm định cao tốc Quy Nhơn - Pleiku có vốn đầu tư 43.510 tỷ đồng
-
TĐ Group chính thức trở thành nhà phát triển dự án Yên Bình K-Town Phổ Yên
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025 ngành Nông nghiệp Công nghệ cao - Thực phẩm - Đồ uống
-
Ngày hội việc làm liệu có phù hợp cho người đi làm đã có kinh nghiệm?
-
Cảng quốc tế Long An tạo ấn tượng mạnh mẽ tại Vietnam Expo 2025
-
Agribank tiếp sức người trẻ hiện thực hóa giấc mơ an cư
-
Công ty CP Tôn Pomina công bố nhóm cổ đông mới và kế hoạch phát triển