-
Quảng Ninh: Ngân hàng triển khai chính sách hỗ trợ người dân, doanh nghiệp bị thiệt hại do bão số 3 -
NCB hợp tác với Trung tâm RAR triển khai mở tài khoản, xác thực thông tin qua VNeiD -
Fed hạ lãi suất: Chuyên gia lý giải phản ứng bất ngờ của thị trường vàng và chứng khoán -
Chuyên gia UOB: Fed có thể giảm thêm 0,5% lãi suất trong thời gian còn lại của năm 2024 -
LPBank muốn mua 5% vốn của FPT, số tiền bỏ ra có thể vượt 10.000 tỷ đồng? -
Ngân hàng tăng tốc đẩy vốn, tín dụng có tăng mạnh cuối năm?
Tín dụng, huy động vốn đều tăng mạnh
Sáng ngày 9/01/2023, Ngân hàng Ngoại thương (Vietcombank; HoSE: VCB) tổ chức Hội nghị triển khai công tác Đảng và Nhiệm vụ kinh doanh năm 2023.
Năm 2022, tăng trưởng tín dụng của Vietcombank lần đầu tiên vượt mốc 1 triệu tỷ đồng (1,15 triệu tỷ đồng) với mức tăng 19% so với năm 2021. Trong đó, tín dụng bán buôn tăng trưởng 18,5%, tín dụng bán lẻ tăng trưởng ở mức 19,4% so với năm 2021. Năng lực tài chính vững mạnh, quản trị rủi ro tốt, rót vốn chủ yếu cho lĩnh vực ưu tiên khiến Vietcombank được NHNN cấp room tín dụng ở mức cao nhất hệ thống.
Mặc dù lãi suất huy động luôn được Vietcombank duy trì ở mức hợp lý, thấp hơn nhiều ngân hàng TMCP tư nhân khác, song huy động vốn của Vietcombank năm 2022 vẫn tăng trưởng tốt. Huy động vốn thị trường I đạt khoảng 1,26 triệu tỷ đồng, tăng 9,1% so với năm 2021, đạt 100% kế hoạch năm 2022.
Đáng lưu ý, năm 2022, trong khi rất nhiều ngân hàng thương mại khác bị sụt giảm tỷ trọng huy động vốn không kỳ hạn (CASA) thì tỷ lệ CASA bình quân của Vietcombank vẫn đạt 34%, tăng 1,8 điểm % so với 2021.
Không chỉ tăng trưởng mạnh tín dụng, hoạt động kinh doanh ngoài lãi của Vietcombank cũng tăng trưởng mạnh, là nguyên nhân giúp ngân hàng tăng trưởng lợi nhuận bền vững.
Năm 2022, thu nhập ngoài lãi của Vietcombank tăng 9,2% so với năm 2021, hoàn thành 108,7% kế hoạch năm 2022.
Năm 2022, Vietcombank tiếp tục giữ vững vị thế dẫn đầu về thanh toán quốc tế, tài trợ thương mại lớn nhất hệ thống với doanh số đạt 135 tỷ USD, tăng 31,8% so với 2021. Thị phần đạt mức 18,5%, tăng 3,11 điểm % so với năm 2021. Doanh số mua bán ngoại tệ của ngân hàng đạt 73 tỷ USD, tăng 20,4% so với 2021. Thu thuần kinh doanh ngoại tệ tăng trưởng 31,7% so với năm 2021, hoàn thành 124% kế hoạch năm 2022. Thu hồi nợ ngoại bảng đạt khoảng 2.393 tỷ đồng, hoàn thành 80% kế hoạch năm 2022…
Kết thúc năm 2022, lợi nhuận trước thuế riêng lẻ của Vietcombank tăng 39% so với năm 2021 và đạt 119% kế hoạch năm 2022, các chỉ số sinh lời đểu duy trì ở mức cao (Chỉ số ROAA và ROAE lần lượt 1,84% và 24,25%). Các công ty con của ngân hàng cũng tiếp tục hoạt động hiệu quả với tổng lợi nhuận trước thuế năm 2022 đạt 976 tỷ đồng; trong đó, 05/9 công ty hoàn thành trên 100%.
VCB tiếp tục là doanh nghiệp niêm yết có quy mô vốn hoá lớn nhất trên TTCKVN, lọt vào Top 100 ngân hàng niêm yết có quy mô vốn hoá lớn nhất thị trường năm 2022 theo Reuter.
Nợ xấu chỉ 0,67%, bao phủ nợ xấu cao nhất hệ thống ngân hàng
Bên cạnh kết quả kinh doanh tiếp tục tăng trưởng bền vững, Vietcombank tiếp tục là ngân hàng có chất lượng tài sản tốt nhất hệ thống. Năm 2022, dư nợ nhóm 2 của ngân hàng là 3.289 tỷ đồng, tỷ lệ nợ nhóm 2 ở mức 0,29%, giảm 0,08 điểm % so với 2021 (0,36%).
Tổng số dư nợ xấu của ngân hàng tại thời điểm cuối năm là 7.662 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu ở mức 0,67%, thấp hơn đáng kể so với kế hoạch được giao.
Hiện tại, dư quỹ dự phòng rủi ro của Vietcombank là 35.603 tỷ đồng. Tỉ lệ dự phòng bao nợ xấu nội bảng đạt mức cao nhất hệ thống ngân hàng (khoảng 465%).
Năm 2023, trong bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước dự báo tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, Vietcombank
ển khai đúng tiến độ với tinh thần quyết tâm cao nhất Phương án nhận chuyển giao bắt buộc một TCTD yếu kém sẽ tập trung vào 3 trọng tâm trong chuyển dịch cơ cấu hoạt động kinh doanh: Tăng trưởng tín dụng gắn với chuyển dịch cơ cấu tín dụng hiệu quả bền vững; tiếp tục cải thiện tỷ trọng thu nhập phi tín dụng, trọng tâm là thu nhập từ dịch vụ; cơ cấu danh mục nguồn vốn theo hướng gia tăng hiệu quả…
Năm 2023, ngân hàng đặt mục tiêu tổng tài sản tăng 9% so với năm 2022, huy động vốn trên thị trường 1 tăng trưởng phù hợp với tốc độ tăng trưởng tín dụng, tỷ lệ LDR không cao hơn mức thực hiện năm 2022, lợi nhuận tăng tối thiểu 12%, tín dụng tăng 12,8% so với năm 2022…
Theo kế hoạch đề ra, năm 2023, Vietcombank cũng sẽ hoàn thành việc xây dựng phương án nhận chuyển giao bắt buộc một TCTD yếu kém.
-
Quảng Ninh: Ngân hàng triển khai chính sách hỗ trợ người dân, doanh nghiệp bị thiệt hại do bão số 3 -
NCB hợp tác với Trung tâm RAR triển khai mở tài khoản, xác thực thông tin qua VNeiD -
Fed hạ lãi suất: Chuyên gia lý giải phản ứng bất ngờ của thị trường vàng và chứng khoán -
Chuyên gia UOB: Fed có thể giảm thêm 0,5% lãi suất trong thời gian còn lại của năm 2024
-
LPBank muốn mua 5% vốn của FPT, số tiền bỏ ra có thể vượt 10.000 tỷ đồng? -
Ngân hàng tăng tốc đẩy vốn, tín dụng có tăng mạnh cuối năm? -
Doanh nghiệp, hộ sản xuất mong được vay mới để phục hồi sau bão -
Vàng “rung lắc” mạnh sau quyết định giảm lãi suất 50 điểm cơ bản của Fed -
Ngân hàng đẩy mạnh giảm lãi vay, cơ cấu nợ cho khách hàng bị ảnh hưởng bão, lũ -
BAC A BANK: Vững chãi vươn tầm cùng tâm sáng -
VIB - Hành trình 28 năm sáng tạo và hướng tới triệu khách hàng Việt
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 19/9 -
2 Thông tư gỡ vướng "Pre-funding" có hiệu lực ngay từ 2/11/2024 -
3 Chủ tịch Novaland cam kết sớm bù đắp tổn thất cho khách hàng, đối tác -
4 Thêm tiêu chí chọn nhà đầu tư “siêu” cảng cửa ngõ Sài Gòn -
5 Kiến nghị duyệt Dự án metro số 3 TP. Hà Nội, đoạn ga Hà Nội - Hoàng Mai
- Xedaptot.com mang lại sự đổi mới cho đại lý kinh doanh xe đạp truyền thống
- Cảng Sài Gòn đăng cai tổ chức lễ kỷ niệm 30 năm thành lập Hiệp hội Cảng biển Việt Nam
- Far Eastern Polytex Vietnam - Nơi làm việc tốt nhất châu Á năm 2024
- Hỗ trợ hơn 100.000 sản phẩm chăm sóc cá nhân cho người dân vùng bão, lũ
- SLP Việt Nam chung tay hỗ trợ người dân các tỉnh phía Bắc khắc phục thiệt hại sau siêu bão Yagi
- Keppel và Samsung ứng dụng giải pháp công nghệ thông minh trong bất động sản