
-
Góc nhìn TTCK tuần 6-10/2: Các nhóm ngành có cơ hội tham gia trong tháng 2
-
Cổ đông ngân hàng sắp qua thời phải "nhịn" cổ tức tiền mặt
-
Thị trường trái phiếu không thể mãi hoang sơ
-
Nhiều cổ phiếu đối diện “án” rời sàn, cắt margin
-
Khối ngoại mua ròng trong tuần rơi sâu, tân binh VNG xác lập kỷ lục thị giá -
Eximbank tăng vốn lên gần 15.000 tỷ đồng, cổ đông sẽ nhận cổ tức sau một thập kỷ
![]() |
Ở phiên sáng, thị trường giao dịch thận trọng trước nhiều thông tin tiêu cực cuối tuần trước, thậm chí có lúc lao dốc mạnh do nhóm Bluechips tăng áp lực bán. Nhưng càng về cuối phiên sáng, chỉ số bắt đầu đảo chiều, tạo thêm niềm hứng khởi cho phiên chiều ngược dòng tăng điểm.
Đóng cửa, VN-Index tăng 6,57 điểm (+0,63%) lên 1.042,48 điểm, tổng khối lượng giao dịch đạt gần 693 triệu đơn vị, giá trị 15.055,41 tỷ đồng, giảm 21% về khối lượng và 11,32% về giá trị so với phiên cuối tuần trước (ngày 7/10). Chỉ số HNX-Index tăng 3,76 điểm (+1,66%) lên 229,85 điểm.
Khối ngoại quay lại mua ròng mạnh với giá trị ròng đạt 604,4 tỷ đồng trên cả 2 sàn HoSE và HNX. Trong đó, tâm điểm là NVL được mua ròng nhiều nhất với 109,7 tỷ đồng, BCM (91,9 tỷ đồng), DGC (50,9 tỷ đồng), HPG (35,7 tỷ đồng).
Ở chiều ngược lại, STB bị bán ròng mạnh nhất với giá triị 22,2 tỷ đồng.
Phiên hôm nay, nhóm ngân hàng gây sức ép lên thị trường, với nhiều cổ phiếu giảm mạnh như TCB (-5,3%), TPB (-6,9%), VCB (-2,4%), HDB (-3,15%)… chiều ngược lại, một số mã tích cực như BID (+2,7%), CTG (+3,8%).
Đáng chú ý thanh khoản ở nhóm này phiên hôm nay khá tốt, STB là mã giao dịch sôi động nhất với 34,12 triệu đơn vị khớp lệnh, TCB khớp 18,28 triệu đơn vị; cùng một số mã như LPB, VPB, SHB, MBB khớp hơn 10 triệu đơn vị.
Nổi bật nhất phiên hôm nay là nhóm dầu khí, cũng là nhóm thể hiện sự vững vàng trong nhiều phiên giảm điểm gần đây. Nhiều mã tăng tốt như PVD (+3,0%), PVS (+5,7%), PVC (+7,5%), PLX (+5,4%), BSR (+5,7%), PVB (+4,0%)...
Cổ phiếu chứng khoán có sự phân hoá, một số mã hồi phục với VCI (+7,0%), SSI (+3,6%), HCM (+3,9%), FTS (+7,0%), BVS (+6,4%), MBS (+6,0%)...
Các nhóm ngành khác cũng hỗ trợ tích cực cho thị trường, nhiều mã tăng trần như thép với HPG (+4,3%), HSG (+6,8%), NKG (+7,0%); phân bón-hoá chất với DPM (+7,7%), DCM (+7,0%), DGW (+7%) và đều dư mua trần; và Bất động sản khu công nghiệp với VGC (+7,0%), IDC (+6,0%), SIP (+12,1%), LHG (+4,3%), BCM (+3,6%)...nhóm bán lẻ có sắc tím ở DGW, FRT, và tăng tốt 2,8% ở PET.
Phiên hôm nay, chỉ số VN-Index ghi nhận phục hồi ở vùng hỗ trợ 1.000 điểm - 1.030 điểm - vùng đỉnh giá năm 2019., với thanh khoản trên mức trung bình cho thấy dòng tiền ngắn hạn vẫn đang gia tăng bắt đáy.
Theo nhiều chuyên gia, thị trường khó khăn, là cơ hội để tìm kiếm những công ty niêm yết đang có hoạt động kinh doanh tốt nhưng đang bị thị trường quá bán, cơ hội để nhà đầu tư mua tích lũy và chờ đợi thị trường tăng trở lại.
-
Giữ nguyên mức thuế chống bán phá giá với một số sản phẩm thép Trung Quốc nhập khẩu vào Việt Nam -
Đề xuất gia hạn nộp thuế 6 tháng đối với thuế GTGT, 3 tháng với thuế TNDN, 6 tháng với tiền thuê đất -
Khối ngoại mua ròng trong tuần rơi sâu, tân binh VNG xác lập kỷ lục thị giá -
Khó khăn đeo bám, doanh nghiệp bất động sản hụt hơi -
Eximbank tăng vốn lên gần 15.000 tỷ đồng, cổ đông sẽ nhận cổ tức sau một thập kỷ -
Quý IV/2022, Chứng khoán SBS lỗ 75,49 tỷ đồng do tự doanh và môi giới chứng khoán -
VN-Index giao dịch giằng co, khối ngoại tăng mua ròng
-
Công ty cổ phần Viễn thông Di động Vietnamobile mời thầu cung cấp dịch vụ Tổng đài CSKH
-
Ngày hội đầu tư tài chính Info Finance
-
Khai xuân tưng bừng - Rộn ràng ưu đãi cùng thẻ Lộc Việt Agribank
-
TTC AgriS (SBT): Cuộc chơi toàn cầu của Công ty nông nghiệp công nghệ cao
-
PTSC khẳng định vị thế doanh nghiệp dịch vụ kỹ thuật dầu khí hàng đầu khu vực
-
Vinmec chính thức gia nhập hệ thống liên kết toàn cầu của Cleveland Clinic (Mỹ)