-
ACCA và PwC hợp tác vì sự phát triển bền vững ngành tài chính, kế toán Việt Nam -
Xử phạt Chứng khoán SmartInvest gần 1,4 tỷ đồng -
Cảng Thị Nại giảm tới 42% kế hoạch lợi nhuận năm 2024 -
Tổng giám đốc TNG muốn mua 1 triệu cổ phiếu -
Tình hình thị trường chứng khoán Việt Nam không đáng lo ngại -
Tiền ảo - “vàng số” hay canh bạc dưới thời ông Donald Trump?
Thủng 1.300 điểm, la liệt cổ phiếu nằm sàn
Sắc đỏ lan rộng trên toàn thị trường chứng khoán châu Á trong phiên giao dịch sáng khởi đầu tuần mới. Chứng khoán Việt Nam là một trong ba thị trường châu Á giảm trên 3% bên cạnh chứng khoán Indonesia (-3,88%), Hồng Kông (- 3,8%). Hàng loạt thị trường lớn đóng cửa phiên sáng giảm 1-2%. Chỉ số các sàn chứng khoán Trung Quốc vẫn tiếp đà đi xuống dù chỉ còn giảm nhẹ sau khi ông Tập Cận Bình nhấn mạnh sự cần thiết phải tuân theo chính sách “zero Covid”.
Đóng cửa phiên sáng, VN-Index giảm 47,23 điểm, tương đương mức giảm 3,55%, xuống 1.361,6 điểm. HNX-Index và UPCOM-Index đều đóng cửa buổi sáng ở mức thấp nhất phiên. Chỉ số sàn HNX thậm chí còn giảm sâu hơn tới 5,1% xuống còn 364,2 điểm. UPCoM-Index cũng giảm 3,95% về 97,86 điểm – một lần nữa tuột mốc 100.
Trên sàn HoSE, VN30-Index giảm 3,18% với 30/30 cổ phiếu đều giảm. STB từng giao dịch giá sàn và đóng cửa phiên sáng cũng bốc hơi 6,7%. Trong khi đó VNMID-Index giảm 4,89%; VNSML-Index giảm tới 5,09%.
Các cổ phiếu blue chip dù giảm ít hơn nhưng với quy mô vốn hoá lớn vẫn là nguyên nhân chính kéo chỉ số chung giảm sâu. Top 5 cổ phiếu tác động tiêu cực đến VN-Index là GAS, BID, VPB, TCB, VHM và VIC. Trong khi đó, trên sàn HNX, các cổ phiếu kéo chỉ số giảm nhiều nhất phần lớn là nhóm bất động sản THD, IDC, HUT, CEO cùng cổ phiếu của Chứng khoán SHS.
Nhóm chứng khoán tiếp tục là dòng cổ phiếu bị bán tháo nhiều nhất với mức giảm bình quân trên 6%. VCI, BSI, CTS trắng bên mua.
Các nhóm ngành nhìn chung đều giao dịch tiêu cực. Các điểm xanh chỉ xuất hiện hiếm hoi trên thị trường. Toàn sàn có 90 mã tăng và 13 mã tăng kịch biên độ. Trong khi đó, số mã giảm và giảm sàn lần lượt là 667 và 109 mã.
Khối ngoại mua ròng 224 tỷ đồng, dòng tiền bắt cổ phiếu giá thấp gia nhập thị trường
Điểm tích cực phiên hôm nay nằm ở thanh khoản và động thái mua ròng trở lại của khối ngoại. Giá trị khối lượng giao dịch trên cả ba sàn sáng nay đạt 11.775 tỷ đồng. Trong đó, giao dịch riêng trên sàn HoSE đạt gần 10.300 tỷ đồng. Dòng tiền chảy vào thị trường khá lớn trong khoảng thời gian VN-Index rơi xuống dưới ngưỡng 1.285 điểm lúc 10h30p sáng nay.
Khối ngoại cũng quay lại giải ngân ròng, dù giá trị còn khá khiêm tốn (224 tỷ đồng). Hai cổ phiếu được mua nhiều nhất là VHM (55,4 tỷ đồng) và DGC (49,5 tỷ đồng). Cổ phiếu DGC rơi nhanh khi VN-Index lao dốc giữa phiên sáng và tạm đóng cửa giảm kịch sàn.
-
Cảng Thị Nại giảm tới 42% kế hoạch lợi nhuận năm 2024 -
Tổng giám đốc TNG muốn mua 1 triệu cổ phiếu -
Tình hình thị trường chứng khoán Việt Nam không đáng lo ngại -
Tiền ảo - “vàng số” hay canh bạc dưới thời ông Donald Trump? -
Ô tô Trường Long sắp chi 42 tỷ đồng tạm ứng cổ tức -
Người nhà Phó chủ tịch VIB đăng ký mua 14 triệu cổ phiếu -
VN-Index tăng mạnh phiên thứ hai nhờ cổ phiếu vốn hoá lớn
-
1 Vietjet xin đầu tư xây dựng hangar bảo dưỡng tàu bay tại Sân bay Đà Nẵng -
2 Tín dụng tăng nhanh hơn huy động, ngân hàng tăng lãi suất tiền gửi -
3 Tình hình thị trường chứng khoán Việt Nam không đáng lo ngại -
4 Hút mỗi điếu xì gà sẽ phải trả thêm 50.000 - 100.000 đồng thuế tiêu thụ đặc biệt -
5 Tin vắn Đầu tư Online ngày 23/11
- Sandoz triển khai chương trình cộng đồng phòng chống đề kháng kháng sinh tại Việt Nam
- Thu thập sinh trắc học trên Agribank Plus - Cơ hội rinh iPhone 16 và nhiều quà hấp dẫn
- Ký kết hợp tác chiến lược Vietnam Land và CaraWorld: Khai mở những cơ hội mới
- SeABank ưu đãi lãi suất 0% cho khách hàng vay mua căn hộ tại dự án Newtown Diamond
- Giải Golf ngành Nhôm - Kính - Cửa toàn quốc 2024: Hứa hẹn nhiều bất ngờ và trải nghiệm thú vị
- NAB Vietnam nhận giải thưởng “Doanh nghiệp xuất sắc châu Á” tại APEA 2024