-
Các nhà lãnh đạo G20 kêu gọi tăng nguồn tài chính khí hậu lên hàng nghìn tỷ USD -
Thị trường M&A toàn cầu khởi sắc -
"Hiệu ứng Trump" kéo giá vàng xuống đáy 2 tháng, đưa bitcoin tăng dựng đứng -
Chủ tịch Fed nêu quan điểm thận trọng, kiên nhẫn sau khi hạ lãi suất -
Ngay sau bầu cử Tổng thống Mỹ, Fed nới lỏng chính sách tiền tệ, giảm lãi suất thêm 0,25% -
Hãng thông tấn AP: Ông Trump tái xuất phi thường, đắc cử Tổng thống thứ 47 của Mỹ
Tổng giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới Ngozi Okonjo-Iweala phát biểu tại phiên khai mạc Hội nghị Bộ trưởng WTO lần thứ 13 ở Abu Dhabi, UAE ngày 26/2/2024. Ảnh: THX/TTXVN |
Theo một thông cáo báo chí, bộ quy tắc này sẽ hợp lý hóa các yêu cầu ủy quyền và giảm bớt các rào cản về thủ tục cho doanh nghiệp. Theo đó, chi phí thương mại dịch vụ toàn cầu sẽ giảm hơn 119 tỷ USD/năm.
Thỏa thuận mới nhất của WTO áp dụng đối với 71 thành viên, trong đó có Trung Quốc, Mỹ và EU, đã ký sáng kiến này. Tuy nhiên, các doanh nghiệp tại những nước thành viên khác cũng có thể hưởng lợi.
Costa Rica là quốc gia dẫn đầu các cuộc đàm phán về sáng kiến trên. Bộ trưởng Ngoại thương Costa Rica Manuel Tovar gọi đây là “một cột mốc quan trọng” đối với các quốc gia thành viên và là thành tựu đầu tiên của WTO về lĩnh vực dịch vụ trong hơn 25 năm.
Phát biểu tại Hội nghị Bộ trưởng lần thứ 13 (MC13) diễn ra ở Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất, Ủy viên thương mại Liên minh châu Âu (EU) Valdis Dombrovskis cho biết việc đạt được sự đồng thuận về quy tắc trên và áp dụng vào WTO không dễ dàng.
Ban đầu, 2 nước thành viên bày tỏ phản đối, song “tinh thần thỏa hiệp” cuối cùng đã phá vỡ rào cản. Ông Dombrovskis không nêu cụ thể tên 2 quốc gia này. Theo EU, giá trị xuất khẩu dịch vụ toàn cầu đạt hơn 6.500 tỷ USD, chiếm 23% tổng khối lượng thương mại thế giới.
Cũng tại MC13, các bộ trưởng thương mại đang vướng vào các cuộc đàm phán khó khăn, với nội dung đàm phán tập trung vào lĩnh vực nghề cá và nông nghiệp. Các cuộc đàm phán kín diễn ra trong ngày thứ 2 của hội nghị dự kiến diễn ra đến ngày 29/2, song có thể kéo dài hơn do tồn tại một số điểm bất đồng. Giới chuyên gia dự báo hội nghị lần này ít khả năng đạt được đột phá lớn, trừ khi có một thỏa thuận mới toàn cầu về trợ cấp thủy sản.
Năm 2022, các nước thành viên WTO đã đạt được một thỏa thuận đầu tiên về cấm các khoản trợ cấp dẫn đến các hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định. WTO hy vọng tại hội nghị lần này, các nước thành viên sẽ đạt được thỏa thuận về vấn đề trợ cấp gây ra tình trạng dư thừa công suất hay đánh bắt quá mức.
-
Ông Donald Trump tái xuất Nhà Trắng sẽ tác động ra sao đến thị trường trái phiếu toàn cầu? -
Các nhà lãnh đạo G20 kêu gọi tăng nguồn tài chính khí hậu lên hàng nghìn tỷ USD -
Dự báo Fed sẽ tạm dừng chu kỳ cắt giảm lãi suất -
Nhật Bản: BoJ có khả năng tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát -
Hiệu ứng bầu cử dần mờ nhạt trên thị trường chứng khoán Mỹ -
Alibaba muốn huy động 5 tỷ USD từ trái phiếu, ByteDance tìm cách mua lại cổ phiếu quỹ -
Hội nghị thượng đỉnh G20: Xây dựng thế giới công bằng và hành tinh bền vững
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 22/11 -
2 Thời gian vận hành chính thức tuyến metro số 1 TP.HCM -
3 Lập liên doanh phát triển công nghiệp đường sắt: Rõ dần phương hướng -
4 Công chức không ăn vài trăm năm mới mua được nhà, sao không mở rộng đất cho nhà ở xã hội? -
5 Làm rõ suất đầu tư Dự án cao tốc Quy Nhơn - Pleiku vốn 35.940 tỷ đồng
- Ký kết hợp tác chiến lược Vietnam Land và CaraWorld: Khai mở những cơ hội mới
- SeABank ưu đãi lãi suất 0% cho khách hàng vay mua căn hộ tại dự án Newtown Diamond
- Giải Golf ngành Nhôm - Kính - Cửa toàn quốc 2024: Hứa hẹn nhiều bất ngờ và trải nghiệm thú vị
- NAB Vietnam nhận giải thưởng “Doanh nghiệp xuất sắc châu Á” tại APEA 2024
- SeABank thông báo mời thầu
- Huawei Việt Nam chính thức khởi động cuộc thi ICT Competition 2024 - 2025