-
Cơ hội kết nối chuỗi giá trị ngành rượu tại Vinexpo Asia 2025
-
Doanh nghiệp đa cấp phải rà soát hoạt động quảng cáo sản phẩm
-
“Nốt trầm” xuất khẩu gạo trong quý đầu năm 2025
-
Xuất khẩu đến ngày 15/4 đạt gần 120 tỷ USD
-
Diễn biến giá vật liệu tháng 4/2025: Thép, cát xây dựng tăng giá, xi măng ổn định -
Bình Định khai thác tiềm năng du lịch đường sắt
Tại Hội thảo về những biến động thị trường và cơ hội kinh doanh mùa cuối năm do Hội Doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao (HVNCLC) phối hợp cùng Trung tâm Nghiên cứu kinh doanh và hỗ trợ doanh nghiệp tổ chức sáng 4/10, bà Nguyễn Phương Nga, Giám đốc Phát triển kinh doanh cấp cao, Kantar Việt Nam cho biết, theo khảo sát của Kantar, hiện có đến 28% hộ gia đình đang gặp khó khăn về tài chính.
Trước bối cảnh như vậy, có tới gần một nửa số gia đình được khảo sát đã thắt chặt chi tiêu bằng cách giảm đi ăn uống ở bên ngoài và giảm sử dụng dịch vụ giải trí.
Thay vào đó, người tiêu dùng ngày càng có xu hướng mua sắm ưu tiên sức khỏe, tăng trải nghiệm tại nhà, cá nhân hóa nhu cầu, đồng thời tối ưu hóa chi tiêu bằng lựa chọn sản phẩm giảm giá, so sánh giá giữa các kênh phân phối…
Dự báo về hành vi mua sắm dịp cuối năm 2023, đầu năm 2024, bà Nguyễn Phương Nga lưu ý rằng thời điểm cao điểm mua sắm sẽ rơi vào khoảng 5 tuần trước Tết, từ 7/1/2024 – 10/2/2024.
Người tiêu dùng sẽ ưu tiên những sản phẩm có tính ứng dụng cao như thực phẩm, nhóm hàng tiêu dùng nhanh (FMCG),…
Bên cạnh đó, sự tiện lợi cũng sẽ chiếm ưu thế trong việc lựa chọn kênh mua sắm.
![]() |
Bà Nguyễn Phương Nga, Giám đốc Phát triển kinh doanh cấp cao, Kantar Việt Nam chia sẻ tại Hội thảo về những biến động thị trường và cơ hội kinh doanh mùa cuối năm. |
“Người tiêu dùng ngày càng ưa chuộn tính tiện lợi và sẽ ưu tiên những kênh mua sắm sẽ mang lại nhiều giá trị hơn, thay vì chỉ trung thành với một lựa chọn nhất định. Những trải nghiệm mua sắm mới nhờ sự phát triển của công nghệ nhưng sàn thương mại điện tử, hoặc có tính tiện lợi cao như siêu thị nhỏ được dự đoán sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ hơn trong dịp Tết 2024”, bà Nga nói.
Trong khi đó, xu hướng cao cấp hóa lại được dự báo sẽ chậm lại trong thời gian tới, khi dấu hiệu của việc nới lỏng chi tiêu từ người tiêu dùng chưa thực sự rõ nét.
Theo Kantar Việt Nam, người tiêu dùng có thể sẽ không cắt chi tiêu cho cho những mặt hàng thiết yếu và quà tặng Tết, tuy nhiên sẽ có xu hướng tìm kiếm các sản phẩm ở phân khúc thấp hơn hoặc nhiều khuyến mại hơn.

-
Doanh nghiệp đa cấp phải rà soát hoạt động quảng cáo sản phẩm -
“Nốt trầm” xuất khẩu gạo trong quý đầu năm 2025 -
Xuất khẩu đến ngày 15/4 đạt gần 120 tỷ USD -
Xuất khẩu rau quả giảm do thị trường Trung Quốc giảm nhập sầu riêng -
Diễn biến giá vật liệu tháng 4/2025: Thép, cát xây dựng tăng giá, xi măng ổn định -
Bình Định khai thác tiềm năng du lịch đường sắt -
Starbucks hồi sinh thương hiệu Reserve tại thị trường TP.HCM
-
1 Tăng vốn 5.000 tỷ đồng cho Ngân hàng Hợp tác xã: Không thuộc thẩm quyền Quốc hội, chưa rõ nguồn bố trí
-
2 Đừng để người ở biệt thự “tranh suất” mua nhà ở xã hội với người nghèo
-
3 Tiền gửi bị hút khỏi ngân hàng, sức ép lãi suất lại tăng
-
4 Áp thuế thu nhập chuyển nhượng bất động sản theo thời gian nắm giữ để tránh “lướt sóng”
-
Nguồn vốn Agribank thúc đẩy kinh tế tư nhân phát huy vai trò trụ cột quan trọng của nền kinh tế
-
CONINCO: Củng cố nguồn lực, mở rộng thị trường, cùng đất nước bước vào kỷ nguyên vươn mình
-
Năm thứ 3 liên tiếp Coteccons đứng đầu bảng xếp hạng "Top 10 Nhà thầu Xây dựng Uy tín"
-
ĐHĐCĐ SeABank: Bầu bổ sung thành viên độc lập HĐQT người nước ngoài
-
Vedan Việt Nam đón nhận giải Rồng Vàng 2025
-
VPBank cho vay tới 90% giá trị xe với doanh nghiệp vay mua ô tô