
-
Tăng lợi thế cạnh tranh quốc gia từ gỡ rào cản phi thuế quan đúng cách
-
80,8% doanh nghiệp chọn tin tưởng và kỳ vọng vào quý III/2025
-
Vicem đặt nhiều kỳ vọng tiêu thụ xi măng trong quý III/2025
-
Doanh nghiệp ngành dầu khí: Thận trọng khi xây dựng kịch bản cho giai đoạn mới
-
Phòng vệ thương mại với hàng xuất khẩu phức tạp hơn -
Vietravel Airlines có máy bay "của mình"; GELEX lập công ty con; Dabaco vượt kế hoạch lãi cả năm
Số liệu thống kê sơ bộ mới nhất của Tổng cục Hải quan cho thấy tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong kỳ 1 tháng 10/2022 (từ ngày 01/10 đến ngày 15/10/2022) đạt 27,75 tỷ USD, giảm 12,6% (tương ứng giảm 4 tỷ USD) so với kết quả thực hiện trong nửa cuối tháng 9/2022.
Kết quả đạt được trong nửa đầu tháng 10/2022 đã đưa tổng trị giá xuất nhập khẩu của cả nước đến hết ngày 15/10/2022 đạt 585,43 tỷ USD, tăng 14,5%, tương ứng tăng 73,98 tỷ USD về số tuyệt đối so với cùng kỳ năm 2021.
Trong đó, tổng trị giá xuất nhập khẩu của doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đạt 407,21 tỷ USD, tăng 14,9% (tương ứng tăng tới 52,92 tỷ USD); trị giá xuất nhập khẩu của khối doanh nghiệp trong nước là 178,23 tỷ USD, tăng 13,4% (tương ứng tăng 21,06 tỷ USD) so với cùng kỳ năm 2021.
Về cán cân thương mại, tính đến 15/10, doanh nghiệp FDI xuất siêu 30,2 tỷ USD.
Các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam đàn có ưu thế lớn trong các nhóm hàng xuất khẩu chủ lực, nhất là về lĩnh vực điện thoại, máy tính, linh kiện, máy móc thiết bị cho tới dệt may, da giày cùng nhiều nhóm hàng quan trọng khác.
Điển hình như trong 2 nhóm hàng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam là điện thoại và linh kiện; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện, các doanh nghiệp FDI đóng góp tỷ trọng lần lượt là 99,7% và 98,32%.
Tính đến 15/10, kim ngạch xuất khẩu điện thoại, linh kiện đạt 47,7 tỷ USD, tăng thêm 4,2 tỷ USD so với cùng kỳ năm ngoái, xuất khẩu máy tính, linh kiện đạt 43,79 tỷ USD, tăng 5,4 tỷ USD so với cùng kỳ, máy móc thiết bị phụ tùng đạt 36,1 tỷ USD, tăng 11,63 tỷ USD...
Chiều ngược lại, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp FDI trong kỳ 1 tháng 10 đạt gần 8,9 tỷ USD, giảm 8,2% (tương ứng giảm 793 triệu USD) so với kỳ 2 tháng 9/2022. Tính chung từ đầu năm đến hết ngày 15/10, kim ngạch nhập khẩu đạt 188,5 tỷ USD, tăng 12% (tương ứng tăng 20,27 tỷ USD) so với cùng kỳ năm 2021, chiếm 65,2% tổng kim ngạch nhập khẩu của cả nước.
-
Phòng vệ thương mại với hàng xuất khẩu phức tạp hơn -
Vietravel Airlines có máy bay "của mình"; GELEX lập công ty con; Dabaco vượt kế hoạch lãi cả năm -
Đã giảm thuế gần 50.000 tỷ đồng cho doanh nghiệp trong nửa đầu năm 2025 -
Chủ tịch UBND TP.HCM: Tỷ lệ "sinh và tử" của doanh nghiệp vẫn rất đáng quan tâm -
Việt Nam áp thuế bột ngọt nhập khẩu thêm 5 năm -
Cuộc chơi lớn giữa các doanh nghiệp ngành vật liệu chịu lửa -
“Con dao hai lưỡi” khi gọi vốn sớm và quá nhiều
-
Vietcombank dẫn đầu ngành ngân hàng về đổi mới sáng tạo và ESG
-
Vietcombank giới thiệu Apple Pay đến chủ thẻ quốc tế Vietcombank JCB
-
Ngân hàng ngoại khuấy động thị trường bất động sản bằng chiến lược "cam kết dài hạn"
-
Acecook Việt Nam công bố chiến lược phát triển mới
-
Tập đoàn AEON chính thức ra mắt Chương trình Điểm thành viên “WAON POINT”
-
OBC Holdings ra mắt thị trường với dự án A&K Tower