Sự việc sữa giả xâm nhập các bệnh viện là lời cảnh báo nghiêm túc về sự cần thiết phải kiểm soát chất lượng và giám sát chặt chẽ hơn nữa trong ngành y tế và thực phẩm.
Trong vài năm trở lại đây, thị trường thực phẩm chức năng phát triển mạnh, nhiều người thậm chí coi đây như một giải pháp thay thế thuốc chữa bệnh. Tuy nhiên, sự phát triển của mặt hàng này tiềm ẩn nhiều nguy cơ đến từ việc quản lý lỏng lẻo, quảng cáo sai sự thật.
Bộ Y tế vừa có văn bản đề nghị Sở Y tế các tỉnh, thành phố và các đơn vị liên quan về tăng cường quản lý và sử dụng các nguồn lực phòng chống dịch Covid-19.
Sau đại dịch Covid-19, thị trường thuốc và thực phẩm chức năng giả, không rõ nguồn gốc, nhập nhèm nhãn mác xuất xứ gia tăng. Nhiều công nghệ chống hàng giả đã được các công ty dược phẩm áp dụng, nhưng chưa thực sự hiệu quả.
Ngành y tế đang chịu áp lực về giảm tải, phòng tránh lây nhiễm chéo tại các bệnh viện do bệnh nhân mắc Adenovirus, viêm phổi, viêm đường hô hấp, sốt xuất huyết, cúm ngày càng tăng cao.
Theo thống kê mới nhất của Viện Răng Hàm Mặt Trung ương, hơn 90% người dân Việt Nam gặp các bệnh lý về răng miệng, chủ yếu tập trung ở các bệnh như sâu răng, viêm nướu răng, viêm quanh răng.
Theo ước tính của Tổ chức Y tế thế giới, mỗi năm, trên toàn cầu có khoảng gần 20 triệu trường hợp mắc mới ung thư và trên 10 triệu ca tử vong vì căn bệnh này.