Sự việc sữa giả xâm nhập các bệnh viện là lời cảnh báo nghiêm túc về sự cần thiết phải kiểm soát chất lượng và giám sát chặt chẽ hơn nữa trong ngành y tế và thực phẩm.
Trong vài năm trở lại đây, thị trường thực phẩm chức năng phát triển mạnh, nhiều người thậm chí coi đây như một giải pháp thay thế thuốc chữa bệnh. Tuy nhiên, sự phát triển của mặt hàng này tiềm ẩn nhiều nguy cơ đến từ việc quản lý lỏng lẻo, quảng cáo sai sự thật.
Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội vừa có văn bản yêu cầu các trường kiểm soát chặt chẽ nguồn gốc thực phẩm và các khâu chế biến, bảo quản, vận chuyển thực phẩm.
VTVcap và Sphacy hợp tác tạo nên những kênh thông tin hữu ích về các vấn đề sức khoẻ, y tế và dược phẩm và những giải pháp tích cực cho thị trường dược phẩm hiện nay.
Theo Cục An toàn thực phẩm, thời gian qua cơ quan này liên tiếp cảnh báo và xử phạt về hành vi quảng cáo thực phẩm chức năng gây hiểu nhầm như thuốc chữa bệnh.
Bộ Y tế yêu cầu kiên quyết không để các bếp ăn không đảm bảo trong trường học, tăng cường kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm các sai phạm đối với bếp ăn tập thể.
Nhằm cải tiến chất lượng khám, chữa bệnh trong giai đoạn tới Bộ Y tế sẽ triển khai xét tặng Giải thưởng Quốc gia về Chất lượng bệnh viện, công bố vào dịp chào mừng Ngày Tiêu chuẩn Thế giới 14/10 hằng năm.
Sau một thời gian tạm lắng do dịch Covid-19, gần đây một số phòng khám tư nhân có yếu tố nước ngoài lại tái xuất hiện các hành vi vi phạm pháp luật trong hành nghề khám, chữa bệnh.
Dù đã đạt được một số kết quả nhất định, song việc chuyển đổi số tại các cơ sở y tế vẫn ì ạch. Nguyên nhân có nhiều, nhưng cốt lõi là thiếu kinh phí và nhân lực chuyên trách để vận hành hệ thống.