
-
Giá xăng dầu đồng loạt giảm từ 930 - 1.210 đồng/lít,kg
-
Giải quyết vấn đề “được mùa mất giá” cho nông sản Việt mùa thu hoạch
-
Thỏa thuận Mỹ - Trung tác động tích cực tới thương mại
-
Nửa đầu năm, thu hơn 3 tỷ USD từ xuất khẩu rau quả
-
Thực phẩm và đồ uống Việt lên kệ siêu thị Nga -
Chùm ảnh: Bên trong trung tâm chế biến trái cây, rau củ lớn nhất miền Bắc
Theo báo cáo về sự khác biệt trong tiêu dùng giữa các vùng miền tại Việt Nam vừa được Kantar Worldpanel Việt Nam công bố cho thấy một số khác biệt trong tập quán tiêu dùng của các khu vực Bắc - Trung - Nam, thành thị và nông thôn.
Trong khi, tiết kiệm và giáo dục được ưu tiên hơn ở miền Bắc, trong khi miền Nam chi nhiều hơn cho các hoạt động ở bên ngoài.
Người miền Bắc ưu tiên dùng thương hiệu nội và các sản phẩm có bao bì lớn, thì người miền Nam nghiêng về các sản phẩm tiện lợi và sẵn sàng thử nghiệm hàng mới. Nông thôn miền Bắc còn chi tiêu ít nhất cho lĩnh vực hàng tiêu dùng nhanh (FMCG)
![]() |
Trong khi, tiết kiệm và giáo dục được ưu tiên hơn ở miền Bắc, trong khi miền Nam chi nhiều hơn cho các hoạt động ở bên ngoài. |
Cụ thể, chi tiêu bình quân đầu người cho FMCG ở Hà Nội là 3,3 triệu đồng thì ở nông thôn miền Bắc là 1,8 triệu đồng, trong khi TP.Hồ Chí Minh là 3,4 triệu đồng và 2,3 triệu đồng/năm.
Miền Nam vẫn quen mua sắm ở chợ truyền thống, đồng thời thích ứng tốt hơn với siêu thị, đại siêu thị, còn miền Bắc lại phát triển siêu thị nhỏ và cửa hàng tiện ích hơn.
Xét về ngành hàng, người miền Nam chi nhiều hơn cho các sản phẩm sữa, làm từ sữa và thức uống. Người miền Bắc lại chuộng thực phẩm đóng gói.
Kantar nhận định kênh bán hàng truyền thống vẫn chiếm ưu thế tại Việt Nam. Vì vậy, sự tương tác giữa người bán và người mua đóng vai trò đáng kể trong quyết định mua sắm, đặc biệt ở khu vực nông thôn Việt Nam.
Tại hầu hết các khu vực của Việt Nam, truyền miệng vẫn là nguồn thông tin đáng tin cậy nhất và quảng cáo truyền hình vẫn là kênh truyền thông chủ yếu nhất. Trong khi đó, việc sử dụng Internet nhiều hơn ở khu vực thành thị và nông thôn phía Nam mang lại nhiều cơ hội hơn cho các kênh trực tuyến.
Hiện hơn 1/3 dân số Việt Nam sinh sống ở miền Nam, đóng góp gần 50% tổng sản phẩm quốc nội. Đây cũng là khu vực có đóng góp nhiều nhất vào GDP cả nước. Trong khi đó, miền Bắc là khu vực có mức chênh lệch thu nhập giữa thành thị và nông thôn cao nhất.

-
Thỏa thuận Mỹ - Trung tác động tích cực tới thương mại -
Nửa đầu năm, thu hơn 3 tỷ USD từ xuất khẩu rau quả -
Thực phẩm và đồ uống Việt lên kệ siêu thị Nga -
Chùm ảnh: Bên trong trung tâm chế biến trái cây, rau củ lớn nhất miền Bắc -
“Ai làm chủ vùng nguyên liệu sẽ làm chủ được chuỗi giá trị nông sản” -
Giá xăng đồng loạt giảm gần 400 đồng/lít từ ngày 1/7/2025 -
Thuế giá trị gia tăng giảm 2%, giá xăng giảm nhẹ từ 0 giờ ngày 1/7/2025
-
Herbalife Việt Nam đạt giải thưởng “Top Công Nghiệp 4.0” lần thứ 3 liên tiếp với Ứng dụng Herbalife VNHUB
-
Kafi - Thương hiệu chứng khoán xây dựng niềm tin từ minh bạch và trách nhiệm
-
Highlands Coffee ra mắt mô hình Drive-Thru đầu tiên trong ngành đồ uống tại Việt Nam
-
FPT hợp tác chiến lược với công ty do Standard Chartered đầu tư, thúc đẩy đổi mới ngân hàng số
-
Người tiên phong đưa thức ăn chăn nuôi Japfa về Bắc Ninh
-
Bệnh viện FV: Bệnh nhân được BHYT chi trả 100% quyền lợi khi khám, chữa bệnh