Đặt mua báo in| Mới - Đọc báo in phiên bản số| Chủ Nhật, Ngày 28 tháng 04 năm 2024,
Tag: trích lập dự phòng rủi ro nợ xấu
  • Ẩn sau số liệu lợi nhuận ngân hàng
    Sau khi BCTC của nhiều ngân hàng được công bố, không ít người đặt dấu hỏi trước sự sụt giảm mạnh lợi nhuận của một số nhà băng. Tuy nhiên, nếu xét về con số trích lập dự phòng rủi ro, có thể nhìn thấy được thực chất hơn lợi nhuận thu về.
  • Ngân hàng hy sinh lợi nhuận để lấp nợ xấu
    Mặc dù các ngân hàng đã nỗ lực kéo giảm nợ xấu bằng nhiều cách, như thu hồi tiền mặt, phát mãi tài sản và bán cho Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC), nhưng xem ra giải pháp tốt nhất trước tình hình hiện nay là phải hy sinh lợi nhuận để trích lập dự phòng rủi ro, đưa nợ xấu về mức an toàn.
  • Nhà băng khó có cửa lãi đậm năm 2015
    Mục dù một số nhà băng đạt kế hoạch kinh doanh 2014, song chỉ tiêu dự kiến trình ĐHCĐ năm nay cũng ở mức khiêm tốn. Nguyên nhân được lãnh đạo các nhà băng đưa ra là do nợ xấu tăng, giải pháp xử lý hiệu quả nhất là trích lập dự phòng. Vì thế, lợi nhuận thu về bị teo tóp nên khó có thể kỳ vọng được chỉ tiêu cao khi tín dụng khó tăng.
  • Lợi nhuận ngân hàng 'mỏng' vì nợ xấu
    Trước bối cảnh thị trường khó khăn, nợ xấu tăng buộc các nhà băng ưu tiên trích lập dự phòng đầy đủ, kể cả khi đã bán nợ xấu cho VAMC. Vì thế, chỉ tiêu lợi nhuận khó có thể đảm bảo, nhưng được xem là giải pháp xử lý nợ xấu tốt nhất lúc này.
  • Không nên trì hoãn phân loại nợ xấu
    Quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng hiện nay đang tập trung vào xử lý nợ xấu, lành mạnh bảng cân đối kế toán của các ngân hàng thương mại.  Do đó, theo ông Tareq Muhmood, Tổng giám đốc Ngân hàng TNHH một thành viên ANZ  Việt Nam, không nên trì hoãn Thông tư 02 về phân loại và trích lập dự phòng rủi ro nợ xấu.