
-
Bộ Nông nghiệp và Môi trường hướng dẫn chuẩn hóa hồ sơ đất đai sau sáp nhập
-
Nam Định lấy ý kiến về đề án hợp nhất tỉnh và sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã
-
Bổ sung ưu đãi trong đấu thầu nhằm phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo
-
Thái Bình thông qua 2 đề án lớn về tổ chức hành chính và sáp nhập tỉnh
-
Thủ tướng: Những công trình góp phần định vị hình ảnh Việt Nam trên bản đồ thế giới -
Khánh thành Dự án đầu tư xây dựng mở rộng trụ sở làm việc Cơ quan Bộ Tài chính
Ông Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam đặt riêng một câu hỏi về sự bùng nổ thương mại Việt – Trung sau sự vụ Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 trong vùng thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.
“Ý nghĩa của nó là gì?”, ông nói với các chuyên gia tại phiên 1 về kinh tế 2014 và khuyến nghị chính sách 2015 của Diễn đàn Kinh tế mùa Xuân 2015 đang diễn ra tại Nghệ An.
![]() |
Câu hỏi này có lý do. Sau vụ việc giàn khoan Hải Dương 981 vào tháng 5/2014, đã có dự báo về nguy cơ xấu đi nghiêm trọng trọng của quan hệ kinh tế Việt Nam – Trung Quốc, đặc biệt là quan hệ thương mại. Nhiều dự báo tiêu cực, thậm chí gây hệ lụy nghiêm trọng cho kinh tế Việt Nam. Lần đầu tiên, tính chất phụ thuộc cơ cấu kinh tế bộc lộ rõ và được cảnh báo một cách quyết liệt.
Tuy nhiên, kết quả diễn ra ngược lại, với sự tăng vọt về thương mại hai bên trong năm 2014. Nhập khẩu từ Trung Quốc tăng 31,16% so với năm 2013. Nhập siêu của Việt Nam tăng 38,26%.
Nhưng điều này không đáng mừng, dù có sự tăng trưởng trong ngắn hạn, khi nhìn vào cơ cấu các mặt hàng xuất nhập khẩu giữa hai bên.
Việt Nam nhập khẩu hàng trung gian nhiều, chủ yếu là linh kiện lắp ráp, phụ kiện gia công, chủ yếu là của các doanh nghiệp FDI.
Nhưng số liệu cho thấy, đây lại là các nguyên phụ liệu phục vụ nền công nghiệp đẳng cấp công nghệ thấp. Cả các sản phẩm đầu vào cơ bản cho sản xuất nông nghiệp cũng trong tình trạng tương tự, định hướng sản lượng và phát triển nền nông nghiệp công nghệ thấp. Trong khi đó, nhiều sản phẩm xuất khẩu sang Trung Quốc cũng là các sản phẩm hàng hóa trung gian, phục vụ sản xuất xuất khẩu của Trung Quốc. Có thể hiểu là Việt Nam từ chối cơ hội tự mình sản xuất để tăng giá trị gia tăng.
“Việt Nam thoát khỏi khó khăn ngắn hạn nhưng đã bỏ mất cơ hội thay đổi cấu trúc thị trường, tránh nguy cơ lệ thuộc thương mại, tạo điều kiện thay đổi cơ cấu và vị thế phát triển. Nghĩa là bỏ qua cơ hội vươn lên đẳng cấp mới”, ông Thiên nói.
-
Minh Việt 20:38 | 21-04-2015Chừng nào chưa dịch chuyển kinh tế đến khu vực có ICOR thấp (đầu tư hiệu quả hơn) thì VN chưa nên ký TPP. (Ghi chú: Khu vực ở đây là lĩnh vực, khâu chuỗi giá trị, địa bàn trọng điểm ......đo lường được). Sao không quyết tâm tái cơ cấu, dịch chuyển về phía ICOR thấp?!0 thích
-
Chỉ định chủ tịch UBND tỉnh, thành phố sau khi sáp nhập
-
Bộ Nông nghiệp và Môi trường hướng dẫn chuẩn hóa hồ sơ đất đai sau sáp nhập
-
Phân công sửa đổi, bổ sung, ban hành các văn bản liên quan đến tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp
-
Nam Định lấy ý kiến về đề án hợp nhất tỉnh và sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã
-
Gỡ điểm nghẽn để khơi thông nguồn lực đầu tư -
Bổ sung ưu đãi trong đấu thầu nhằm phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo -
Thái Bình thông qua 2 đề án lớn về tổ chức hành chính và sáp nhập tỉnh -
Thủ tướng: Những công trình góp phần định vị hình ảnh Việt Nam trên bản đồ thế giới -
Khánh thành Dự án đầu tư xây dựng mở rộng trụ sở làm việc Cơ quan Bộ Tài chính -
Thủ tướng nêu 6 bài học kinh nghiệm đầu tư đúng tiến độ các dự án hạ tầng -
Phát huy tinh thần "thần tốc, táo bạo" trong xây dựng các dự án hạ tầng trọng điểm
-
Hướng tới thể chế hiệu quả qua các cơ chế bền vững
-
FTA - Cơ hội và thách thức trong hành trình nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp
-
Công bố Top 100 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025
-
Một tập đoàn quyết định bất ngờ về lương khởi điểm khiến hàng vạn sinh viên nức lòng
-
KBC nộp xong tiền sử dụng đất Dự án Tràng Cát, sẵn sàng đưa vào kinh doanh
-
SeABank thông báo mời thầu