-
Viettel Post đề xuất đầu tư 2 nhà ga hàng hóa Cảng hàng không quốc tế Long Thành -
Bảo vệ hàng Việt xuất khẩu trước "làn sóng" phòng vệ thương mại -
Kỳ tích xuất khẩu hơn 400 tỷ USD và dấu ấn hội nhập kinh tế quốc tế -
Xuất khẩu sang EU tăng thêm 8 tỷ USD nhờ sự bứt phá của một nhóm hàng lớn -
Tập đoàn Xuân Thiện: Mang những mùa xuân tươi đẹp về với Thành Nam -
Công ty cổ phần Sản xuất hàng thể thao Tân Đệ: Vạn con tim cùng chung nhịp đập
5 tháng đầu năm 2020, chi nhập khẩu than đã lên tới 1,844 tỷ USD, tăng 14,5% so với cùng kỳ. |
Bất chấp ảnh hưởng của dịch Covid-19 kéo dài từ đầu năm đến nay, nhập khẩu mặt hàng than đá của nước ta vẫn tăng "chóng mặt".
5 tháng đầu năm 2020, cả nước đã chi lượng ngoại tệ 1,844 tỷ USD để nhập 24,6 triệu tấn than đá. So với cùng kỳ 2019 đã tăng 48% về lượng và tăng 14,5% về trị giá.
Nhìn vào sản lượng than nhập khẩu có thể thấy rõ sự phụ thuộc của nhiều ngành sản xuất, điển hình là nhiệt điện, xi măng, hóa chất...
Năm 2019 là năm ghi nhận mức tăng kỷ lục của nhập than từ trước đến nay. Số liệu thống kê của Bộ Công Thương cho thấy, lượng than nhập khẩu đạt 43,9 triệu tấn, trị giá đạt 3,79 tỷ USD, tăng 91,9% về lượng và 48,3% về trị giá so với năm 2018.
Nhập khẩu than đá từ các thị trường chủ lực năm 2019. |
Lượng than nhập khẩu tiếp tục tăng mạnh do nhu cầu về than của nền kinh tế vẫn tiếp tục tăng cao. Phần lớn than nhập khẩu là các chủng loại đáp ứng yêu cầu về công nghệ và nhu cầu sử dụng của các nhà máy mà trong nước hiện chưa sản xuất được.
Giá than nhập khẩu bình quân năm 2019 giảm 22,7% so với năm 2018, đạt 86 USD/tấn.
Australia, Indonesia, Nga và Trung Quốc là 4 thị trường lớn nhất cung cấp than đá cho Việt Nam; trong đó than nhập khẩu từ Australia đạt 15,7 triệu tấn, trị giá 1,56 tỷ USD, tăng mạnh 157% về lượng và 84% về trị giá so với năm 2018.
Nhập khẩu than từ thị trường Indonesia đạt 15,4 triệu tấn, trị giá 868,6 triệu USD, tăng 38% về lượng và 10,1% về trị giá so với năm 2018. Nhập khẩu từ thị trường Nga tăng rất mạnh, 151% về số lượng và 117% về trị giá, đạt 7 triệu tấn với trị giá 633,8 triệu USD.
Bộ Công Thương cho biết, nguồn nhiệt điện than tiếp tục chiếm tỷ trọng rất cao nên nhu cầu than cho sản xuất điện cung tăng nhanh từ năm 2020 – 2030. Cụ thể, năm 2020, tổng công suất khoảng 26.000 MW, sản xuất khoảng 131 tỷ kWh điện, chiếm khoảng 49,3% điện sản xuất, tiêu thụ khoảng 63 triệu tấn than.
-
Tập đoàn Xuân Thiện: Mang những mùa xuân tươi đẹp về với Thành Nam -
Vietlott tăng trưởng vượt bậc năm 2024, sẻ chia nhiều cơ hội tốt hơn đến cộng đồng -
Công ty cổ phần Sản xuất hàng thể thao Tân Đệ: Vạn con tim cùng chung nhịp đập -
Samsung - nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất Việt Nam: Cùng Việt Nam vươn mình -
Ngày Xuân nghe người trẻ nói chuyện khởi nghiệp -
Xuất khẩu sang Canada tăng trưởng ấn tượng -
Việt Nam chi 25,8 tỷ USD nhập khẩu dầu thô, khí đốt hóa lỏng, than đá
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 2/2 -
2 Chứng khoán 2025: “Tiền hung hậu cát’, động lực đột phá đến từ nâng hạng thị trường -
3 Đổi mới sáng tạo đưa đất nước tiến nhanh cùng thế giới -
4 Đi tìm bệ phóng cho khát vọng vươn mình của dân tộc -
5 Thủ tướng phát lệnh khởi công xây dựng cao tốc TP.HCM - Thủ Dầu Một - Chơn Thành
- Đón đầu xu thế năng lượng xanh, Stavian lập liên doanh đầu tư sản xuất hệ thống lưu trữ năng lượng
- Chương trình lãi suất tốt, quà tặng "khủng" cho khách hàng cá nhân vay vốn từ Vietbank
- GELEX Electric lãi trước thuế 2.118 tỷ đồng năm 2024
- Vietbank hoàn tất tăng vốn điều lệ lên 7.139 tỷ đồng
- Quản trị tài chính doanh nghiệp: Những điểm cần lưu ý năm 2025
- Gia tăng lợi ích khi gửi tiết kiệm dịp Tết