-
VSMCamp và CSMOSummit 2024: Khai mở chiến lược sales và marketing cho doanh nghiệp thời đại mới -
Quảng Ngãi gỡ vướng cho dự án 85.000 tỷ đồng của Hòa Phát -
Green i-Park và Next Group ký kết hợp tác tư vấn hỗ trợ xúc tiến đầu tư -
Nhà nước nắm 100% vốn điều lệ tại "ông lớn" đường cao tốc Việt Nam -
TP.HCM: Thẩm định Sao vàng Đất Việt tại Việt Tiến và Bibica -
Western Pacific tối ưu lợi thế cụm liên kết ngành khu công nghiệp và logistics
Theo trang Jiji, Tập đoàn bán lẻ Aeon (Nhật Bản) cho biết đã góp vốn vào hai siêu thị của Việt Nam để thúc đẩy hoạt động tại thị trường Đông Nam Á. Trong đó, Aeon sẽ nắm 30% cổ phần của Fivimart và 49% cổ phần của Citimart. Hiện đại diện hai siêu thị này chưa lên tiếng về việc bán cổ phần cho đối tác ngoại.
Đại gia bán lẻ Aeon ngày càng bành trướng ở Việt Nam |
Cuối 2014, Aeon và Citimart đã hoàn tất thủ tục hợp tác kinh doanh. Dự kiến, tên gọi mới của chuỗi siêu thị Citimart sẽ được đổi thành AeonCitimart. Ông Lâm Minh Huy, Chủ tịch Citimart cho hay sau khi trở thành đối tác chiến lược, Aeon sẽ giúp đơn vị này thay đổi việc quản lý hệ thống, hỗ trợ gắn kết thương hiệu, thay đổi phương pháp điều hành. Ngoài ra, hai bên sẽ cùng khai thác nguồn hàng từ Việt Nam và Nhật Bản, phát triển nhanh số lượng siêu thị mới trong tương lai.
Citimart ra đời năm 1994, thuộc quyền sở hữu của Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Đông Hưng. Hiện hệ thống đã phát triển lên gần 30 siêu thị ở sáu tỉnh thành của Việt Nam như Hà Nội, TP HCM, Hưng Yên, Nha Trang, Bình Dương, Kiên Giang...
Trong khi đó, siêu thị Fivimart được thành lập năm 2007 dưới quyền điều hành và quản lý của Công ty CP Nhất Nam. Hệ thống này đang có 18 siêu thị ở Hà Nội và đặt mục tiêu đến năm 2020 sẽ có 30 siêu thị trên toàn quốc.
Còn Aeon gia nhập thị trường Việt Nam từ năm 2008 và không ngừng mở rộng. Thương vụ đầu tiên của tập đoàn là hợp tác với Trung Nguyên mở chuỗi cửa hàng tiện lợi G7-Ministop. Tổng số tiền mà ông lớn này đã đổ vào hai trung tâm thương mại đã mở ở TP HCM, Bình Dương và một địa điểm sắp khai trương tại Long Biên (Hà Nội) là hơn 500 triệu USD. Sang năm sau, trung tâm Aeon ở Bình Tân (TP HCM) dự kiến sẽ đi vào hoạt động.
Bên cạnh chiến lược tập trung xây dựng các trung tâm thương mại lớn với thương hiệu riêng của mình, Aeon còn bắt tay với các doanh nghiệp địa phương có quy mô nhỏ hơn để xây dựng hệ thống phân phối. Đó là cách mà tập đoàn này đã thực hiện với Fivimart ở phía Bắc và Citimart ở phía Nam. Bằng việc này, Aeon có thể vừa tăng tốc phát triển, vừa nâng cao nhận thức của người dùng về thương hiệu. Ngược lại, các đối tác sẽ thuận lợi hơn trong việc phân phối hàng hóa Nhật Bản hay học được kinh nghiệm quản lý từ đại gia bán lẻ.
Mục tiêu của Aeon là năm 2020 sẽ đưa vào hoạt động 20 trung tâm mua sắm và siêu thị trên khắp Việt Nam. Trong khi đó, trên toàn cầu, tập đoàn này có tổng cộng gần 16.500 trung tâm, cửa hàng.
Không có doanh nghiệp bán lẻ nào địch nổi AEON () Mô hình mang tên Mori (phục vụ các gia đình mua sắm) mà AEON chọn để phát triển ở Việt Nam chắc chắn không có doanh nghiệp bán lẻ nào có thể so sánh được. |
Đại gia bán lẻ Aeon đầu tư 200 triệu USD vào Hà Nội (Baodautu.vn) Đại gia bán lẻ Nhật Bản Aeon đang lên kế hoạch khởi công xây dựng Dự án Khu thương mại, dịch vụ cộng đồng, triển lãm Aeon Mall Him Lam tại Long Biên (Hà Nội) trong tháng 4 này. |
TGĐ AeonMall Việt Nam: Tử tế là lợi điểm lớn Tập đoàn bán lẻ lớn nhất Nhật Bản và là một trong những tập đoàn bán lẻ lớn và lâu đời của thế giới đã chính thức đặt chân vào thị trường Việt Nam vào ngày 11/1 vừa qua với việc khai trương loại hình Shopping Mall ở vùng ven đầu tiên tại quận Tân Phú, TP.HCM. Ông Yukio Konishi - thành viên kỳ cựu của Tập đoàn AEON được bổ nhiệm chức vụ Tổng giám đốc Công ty AEONMALL Việt Nam. |
Tập đoàn Aeon mở chuỗi Trung tâm thương mại tại Việt Nam (baodautu.vn) Nếu không có gì thay đổi, ngày đầu tiên của năm mới (1/1/2014), Tập đoàn Aeon (Nhật Bản) sẽ chính thức mở cửa trung tâm thương mại đầu tiên ở TP.HCM. Sau đó, khoảng tháng 10/2014, sẽ là trung tâm thương mại thứ hai ở Bình Dương và năm 2015, là trung tâm thương mại tại Long Biên (Hà Nội), tạo một sự thông suốt trên toàn đất nước Việt Nam. Sinkin Central Bank bắt tay BIDV hậu thuẫn DN Nhật Đầu tư từ Nhật Bản: Khẩu vị đã khác |
Huyền Thư (Vnexpress)
-
Nhà nước nắm 100% vốn điều lệ tại "ông lớn" đường cao tốc Việt Nam -
TP.HCM: Thẩm định Sao vàng Đất Việt tại Việt Tiến và Bibica -
Western Pacific tối ưu lợi thế cụm liên kết ngành khu công nghiệp và logistics -
Lập liên doanh phát triển công nghiệp đường sắt: Rõ dần phương hướng -
Mcredit ghi danh Top 100 Nơi làm việc tốt nhất Việt Nam 2024 -
Vỏ viên nhộng cứng của Việt Nam bị điều tra "kép" tại Mỹ -
Doanh nghiệp nhà nước phải được làm những việc khác thường - Bài 2: Điểm nghẽn của “vua tiền mặt”
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 22/11 -
2 Thời gian vận hành chính thức tuyến metro số 1 TP.HCM -
3 Lập liên doanh phát triển công nghiệp đường sắt: Rõ dần phương hướng -
4 Công chức không ăn vài trăm năm mới mua được nhà, sao không mở rộng đất cho nhà ở xã hội? -
5 Làm rõ suất đầu tư Dự án cao tốc Quy Nhơn - Pleiku vốn 35.940 tỷ đồng
- Ký kết hợp tác chiến lược Vietnam Land và CaraWorld: Khai mở những cơ hội mới
- SeABank ưu đãi lãi suất 0% cho khách hàng vay mua căn hộ tại dự án Newtown Diamond
- Giải Golf ngành Nhôm - Kính - Cửa toàn quốc 2024: Hứa hẹn nhiều bất ngờ và trải nghiệm thú vị
- NAB Vietnam nhận giải thưởng “Doanh nghiệp xuất sắc châu Á” tại APEA 2024
- SeABank thông báo mời thầu
- Huawei Việt Nam chính thức khởi động cuộc thi ICT Competition 2024 - 2025