
-
Xu hướng của USD bị chi phối trong nửa cuối năm 2025
-
Khó có chuyện ngân hàng tùy tiện siết nợ; Cầu trú ẩn vào vàng giảm
-
Vietbank DigiBiz - Giải bài toán số hóa tài chính cho doanh nghiệp: Nền tảng dễ dùng, triển khai nhanh
-
Phát hành trái phiếu tháng 6/2025 cao kỷ lục, ngân hàng chiếm 80% lượng phát hành
-
Tỷ giá USD/VND tiếp tục tăng nhiệt, nhiều ngân hàng bán ra 26.370 VND/USD -
ABBANK tạm dừng giao dịch điện tử với doanh nghiệp chưa định danh sinh trắc học
![]() |
Agribank hiện đang sở hữu hai công ty cho thuê tài chính |
Đây là công ty 100% vốn do Agribank sở hữu, có vốn điều lệ 200 tỷ đồng. Hoạt động chính của công ty là cung cấp dịch vụ cho thuê tài chính.
Theo Agribank, việc bán ALCI thực hiện theo chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về Phương án xử lý pháp nhân ALCI và nghị quyết kỳ họp Hội đồng thành viên Agribank lần thứ IV năm 2017.
Việc bán công ty con ALCI cũng theo Nghị định số 128/2014/NĐ-CP (31/12/2014) của Chính phủ về bán, giao và chuyển giao doanh nghiệp 100% vốn nhà nước.
Ngân hàng sẽ nhận đăng ký mua từ các nhà đầu tư có đủ năng lực tài chính đến hết ngày 15/12/2017.
Được biết, Agribank có hai công ty cho thuê tài chính gồm ALC I tại Hà Nội và ALC II tại TP.HCM. Công ty ALC II có vốn điều lệ 350 tỷ đồng.
Tổng doanh số cho thuê tài chính trên toàn cầu lên tới hơn 1.000 tỷ USD, riêng tại Trung Quốc là khoảng 550 tỷ USD, trong khi 11 công ty cho thuê tài chính ở Việt Nam lại có doanh số rất nhỏ, chỉ khoảng 400 triệu USD, chiếm 0,1% tổng dư nợ toàn hệ thống.
Mô hình cho thuê tài chính ở Việt Nam được đánh giá là có nhiều tiềm năng nhưng phát triển èo uột, nhiều công ty rơi vào tình trạng thua lỗ, nợ xấu cao.
Cả nước có 11 công ty tài chính, trong đó có 3 công ty tài chính 100% vốn nước ngoài, Kexim, Chailease và Công ty TNHH Cho thuê tài chính quốc tế Việt Nam. Có 8 công ty cho thuê tài chính trong nước, gồm Công ty Cho thuê tài chính Vinashin và 7 công ty cho thuê tài chính trực thuộc các ngân hàng thương mại: Vietcombank, ACB... Trong đó, chỉ có vài ba công ty hoạt động có hiệu quả.
Môi trường pháp lý rủi ro, khó đòi nợ, tổng tài sản thấp, quy mô nhỏ bé, chật vật cạnh tranh huy động vốn với các ngân hàng… là những lý do chính khiến các công ty cho thuê tài chính ở Việt Nam èo uột. Hầu hết công ty có thể tồn tại hiện nay đều nhờ sự hỗ trợ của ngân hàng mẹ, về cả nguồn vốn lẫn khách hàng.

-
Xu hướng của USD bị chi phối trong nửa cuối năm 2025
-
Khó có chuyện ngân hàng tùy tiện siết nợ; Cầu trú ẩn vào vàng giảm
-
Vietbank DigiBiz - Giải bài toán số hóa tài chính cho doanh nghiệp: Nền tảng dễ dùng, triển khai nhanh
-
Phát hành trái phiếu tháng 6/2025 cao kỷ lục, ngân hàng chiếm 80% lượng phát hành
-
Tỷ giá USD/VND tiếp tục tăng nhiệt, nhiều ngân hàng bán ra 26.370 VND/USD -
ABBANK tạm dừng giao dịch điện tử với doanh nghiệp chưa định danh sinh trắc học -
Tín dụng đang tập trung vào nông nghiệp, công nghiệp chế biến, xây dựng và dịch vụ -
Agribank - Doanh nghiệp ESG Việt Nam xanh 2025 -
Cân bằng bài toán tỷ giá và lãi suất -
Ưu đãi lãi suất cho vay người trẻ dưới 35 tuổi mua nhà xã hội -
Nhu cầu “trú ẩn” giảm, giá vàng chịu áp lực lớn
-
Vietcombank dẫn đầu ngành ngân hàng về đổi mới sáng tạo và ESG
-
Vietcombank giới thiệu Apple Pay đến chủ thẻ quốc tế Vietcombank JCB
-
Ngân hàng ngoại khuấy động thị trường bất động sản bằng chiến lược "cam kết dài hạn"
-
Acecook Việt Nam công bố chiến lược phát triển mới
-
Tập đoàn AEON chính thức ra mắt Chương trình Điểm thành viên “WAON POINT”
-
OBC Holdings ra mắt thị trường với dự án A&K Tower