-
Lô xe Omoda C5 đầu tiên đã đến Việt Nam, sẵn sàng giao cho khách -
Volvo Cars ra mắt mẫu xe thuần điện đầu tiên tại Việt Nam EC40 -
Xanh SM cam kết dịch vụ "5 xanh tốt", không ngừng nâng cao trải nghiệm khách hàng -
VinFast trở thành thương hiệu ô tô chiếm thị phần số 1 Việt Nam năm 2024 -
BYD triển khai chương trình ngày hội chăm sóc xe với nhiều ưu đãi hấp dẫn -
Hyundai Thành Công xuất khẩu xe Palisade sang Thái Lan
Phát biểu tại Hội thảo Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô: tác động của chính sách, các rào cản và giải pháp do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương tổ chức sáng nay, 30/10, ông Shinjiro Kajikawa cho hay, do sản lượng nhỏ và tỷ lệ nội địa hoá thấp, nên các chi phí sản xuất xe ở Việt Nam đang cao hơn xe nhập khẩu nguyên chiếc từ các nước ASEAN khoảng từ 10-20%.
Hiện tỷ lệ nội địa hoá trên sản phẩm xe du lịch tại Việt Nam là khoảng 10%, trong khi tại Thái Lan là 85%, tại Indonesia là 80%, tại Malaysia là 75% - đều cao hơn rất nhiều thực tế ở Việt Nam.
Một con số khác là tại Thái Lan hiện có 1.954 nhà cung cấp trong nước, tại Indonesia là 751 nhà cung cấp, tại Malaysia là 575 nhà cung cấp trong khi của Việt Nam chỉ có 195 nhà cung cấp.
Lấy ví dụ về sản lượng ảnh hưởng tới hoạt động của nhà đầu tư vào công nghiệp phụ trợ, ông Shinjiro Kajikawa cho hay, nếu đầu tư cho các chi tiết cản trước, cản sau và bảng taplo của một mẫu xe thì cần khoảng 12 triệu USD với thời gian thu hồi vốn trong 5 năm - tương đương với vòng đời của 1 mẫu xe ô tô. Trong số này thiết bị chiếm 2/3 tổng chi phí và dụng cụ chuyên dụng chiếm 1/3.
“Với sản lượng 20.000 xe/năm cho một mẫu xe, chi phi giảm được là 5 USD/linh kiện và cho cả năm là 100.000 USD. Nếu sản lượng tăng lên 40.000 xe/năm, chi phí giảm được 48 USD/linh kiện và tổng cả năm giảm được 1,9 triệu USD – nhưng con số này vẫn chưa đủ thu hồi vốn đầu tư ban đầu. Tới khi sản lượng lên 60.000 xe/năm, chi phí khấu hao giảm được là 64 USD/linh kiện và thu hồi được 3,8 triệu USD/năm, có thể xem xét để đầu tư được vì thu hồi được vốn đầu tư ban đầu bỏ ra”, ông Shinjiro Kajikawa nói.
Theo số liệu của Bộ Công thương, hiện có 358 doanh nghiệp sản xuất liên quan đến ô tô, trong đó 50 doanh nghiệp lắp ráp ô tô, còn lại là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực phụ trợ.
Năm 2017, nhập khẩu linh phụ kiện cho sản xuất ô tô cả nước đạt 3,167 tỷ USD. Ở chiều ngược lại, xuất khẩu linh kiện và phụ tùng đạt 4,426 tỷ USD.
Cũng trong năm 2017, sản lượng ô tô tiêu thụ của toàn Việt Nam đạt khoảng 300.000 xe với khoảng 150 mẫu xe các loại. Một số mẫu xe đang bán chạy nhất của Toyota Việt Nam, Công ty ô tô Trường Hải hay Công ty Hyundai Thành Công cũng chưa đạt mức 20.000 xe/năm.
-
Quy định lộ trình áp dụng mức tiêu chuẩn khí thải đối với xe cơ giới nhập khẩu và sản xuất, lắp ráp -
Dàn xe BYD đồng hành cùng giải chạy Marathon Quốc tế Di sản Hạ Long -
Triệu hồi để kiểm tra, thay thế bơm nhiên liệu cao áp cho xe CR-V e:HEV RS -
Lô xe Omoda C5 đầu tiên đã đến Việt Nam, sẵn sàng giao cho khách -
Volvo Cars ra mắt mẫu xe thuần điện đầu tiên tại Việt Nam EC40 -
Volvo EC40 thuần điện chính thức bán tại Việt Nam -
Ford bị phạt hơn 160 triệu USD vì trì hoãn triệu hồi xe
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 22/11 -
2 Thời gian vận hành chính thức tuyến metro số 1 TP.HCM -
3 Lập liên doanh phát triển công nghiệp đường sắt: Rõ dần phương hướng -
4 Công chức không ăn vài trăm năm mới mua được nhà, sao không mở rộng đất cho nhà ở xã hội? -
5 Làm rõ suất đầu tư Dự án cao tốc Quy Nhơn - Pleiku vốn 35.940 tỷ đồng
- Ký kết hợp tác chiến lược Vietnam Land và CaraWorld: Khai mở những cơ hội mới
- SeABank ưu đãi lãi suất 0% cho khách hàng vay mua căn hộ tại dự án Newtown Diamond
- Giải Golf ngành Nhôm - Kính - Cửa toàn quốc 2024: Hứa hẹn nhiều bất ngờ và trải nghiệm thú vị
- NAB Vietnam nhận giải thưởng “Doanh nghiệp xuất sắc châu Á” tại APEA 2024
- SeABank thông báo mời thầu
- Huawei Việt Nam chính thức khởi động cuộc thi ICT Competition 2024 - 2025