Covid-19 tái bùng phát khiến thị trường bất động sản khó chồng khó. Các doanh nghiệp địa ốc đối mặt với một cuộc “thử lửa” mới về khả năng xoay xở để xác lập sức bền và sự chuyên nghiệp.
Thị trường vùng ven đang phải đảm nhận cả hai vai trò: đảm bảo nguồn cung chính và gồng gánh thị trường, nhưng có những rào cản khiến trụ cột này có nguy cơ hụt hơi.
Dù là hoạt động quan trọng, không thể thiếu trong các thương vụ mua bán, chuyển nhượng (M&A) dự án, nhưng định giá bất động sản lại là mảng công việc khá khó nhằn.
Vốn đã khó khăn khi phải cạnh tranh với gạch nung để tìm chỗ đứng trên thị trường, đại dịch Covid-19 ập đến đã khiến nhiều doanh nghiệp sản xuất gạch không nung gục ngã.
Việc Bộ Xây dựng đề xuất nhiều ưu đãi để phát triển dự án nhà ở giá thấp một lần nữa thắp lên hy vọng có nhà với người thu nhập trung bình. Tuy nhiên, vẫn còn những băn khoăn.
TP.HCM được biết đến là nơi “tụ họp” của nhiều dự án bất động sản có vốn đầu tư lên tới cả tỷ USD, nhưng tới thời điểm hiện tại, phần lớn các dự án này vẫn chưa hoàn thành.
Chỉ trong một thời gian ngắn vừa qua, hàng loạt ngân hàng thương mại liên tục rao bán khoản nợ hoặc ra thông báo phát mãi các tài sản thế chấp là bất động sản nhằm thu hồi nợ.
Dù đã có chế tài xử phạt vi phạm trong việc chậm trễ làm thủ tục cấp sổ hồng cho người dân, nhưng tình trạng chây ỳ vẫn diễn ra khá phổ biến ở nhiều chung cư tại Hà Nội.
Mua được một căn hộ nhà ở xã hội là giấc mơ an cư của bao người, nhưng lâu nay, tình trạng mua bán suất (quyền mua) diễn ra phổ biến khiến giấc mơ ấy dễ dàng bị đánh cắp.
Trước những ảnh hưởng của đợt dịch Covid-19 mới bùng phát với tâm dịch ở một số tỉnh miền Trung, nhiều dự án bất động sản buộc phải điều chỉnh kế hoạch mở bán.
Làn sóng thứ hai của Covid-19 ập đến như một đòn “knock-out” đối với thị trường bất động sản, trong đó, phân khúc bất động sản nghỉ dưỡng được dự báo sẽ bị ảnh hưởng nặng nề.