Nhiều năm qua, thiếu quỹ đất phát triển công nghiệp là lực cản lớn khiến TP.HCM hụt hơi trong cuộc đua thu hút đầu tư. Song, việc mở rộng địa giới hành chính đang mở ra hướng đi mới.
Sự dịch chuyển của dòng vốn đầu tư toàn cầu, trong đó có dòng đầu tư vào Việt Nam, có thể trở nên rõ ràng hơn, sau thời điểm ngày 1/8/2025, khi chính sách thuế quan của Mỹ chính thức được chốt.
UBND TP Đà Nẵng đang trình các bộ nghành, Chính phủ về việc áp dụng cơ chế ưu đãi vượt trội đối với các dự án có vốn đầu tư trên 200 triệu USD vào Khu công nghệ cao Đà Nẵng.
Trao đổi với phóng viên Báo Đầu tư về định hướng thu hút đầu tư vào địa phương trong thời gian tới, ông Phạm Đình Cự, Chủ tịch UBND tỉnh Phú Yên khẳng định, tỉnh sẽ dồn sức cho các dự án chiến lược tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội, nhất là trong hai lĩnh vực du lịch và công nghiệp phụ trợ sau lọc dầu.
Nhiều khả năng, Dự án xây dựng Đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng sẽ là công trình hạ tầng đầu tiên tại Việt Nam được chuyển nhượng cho đối tác nước ngoài.
Trao đổi với phóng viên Báo Đầu tư nhân Đại hội lần thứ 4, Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (VAFIE), nhiệm kỳ 2014 - 2018, diễn ra hôm nay (24/10) tại Hà Nội, ông Nguyễn Mại, Chủ tịch Hiệp hội cho biết, trong nhiệm kỳ tới, VAFIE sẽ tập trung hơn vào việc tạo tác động lan tỏa từ doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tới doanh nghiệp trong nước.
Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế Xã hội Đà Nẵng (DISED) hôm qua 22/10 vừa phối hợp với Viện Nghiên cứu Seoul (Hàn Quốc), Tổ chức Định cư con người Liên Hợp Quốc UN-HABITAT Việt Nam tổ chức Hội thảo chuyên đề “Chiến lược phát triển Khu công nghệ cao Đà Nẵng”.