Hàng chục ngân hàng tổ chức đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2025, tiền gửi có dấu hiệu sụt giảm, tìm cách đưa 1 triệu tỷ đồng "vốn chết" vào nền kinh tế, thách thức thuế đối ứng... là tiêu điểm ngân hàng tuần qua.
Câu hỏi đặt ra sau khi Ngân hàng TMCP Xây dựng (VNCB) bị quốc hữu hóa là số phận của ngân hàng sẽ ra sao, liệu có đủ sức phục hồi hay sẽ từ từ biến mất?
Mùa ĐHCĐ thường niên 2015 đã bắt đầu được khởi động. Với ngành ngân hàng, ĐHCĐ năm nay được dự báo sẽ có nhiều yếu tố bất ngờ khi các thương vụ M&A dự kiến được trình cổ đông thông qua, trong đó có cả hiện tượng cá bé “nuốt” cá lớn, hay các kế hoạch tăng vốn, niêm yết bất thành, nợ xấu tăng, lợi nhuận thấp, buộc sáp nhập...
Tăng vốn, thoái vốn hay mua bán - sáp nhập là các giải pháp được nhiều ngân hàng tính đến và âm thầm thực hiện thời gian qua, trước cả khi Thông tư 36/2014/TT-NHNN có hiệu lực (từ ngày 1/2/2015).
Với mục đích đưa tỷ lệ nợ xấu về mức dưới 3% vào cuối năm 2015 theo Chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Văn Bình yêu cầu các ngân hàng tập trung triển khai các giải pháp để xử lý nợ xấu, kiểm soát, nâng cao chất lượng tín dụng, cải thiện thanh khoản, tạo điều kiện mở rộng tín dụng hợp lý, góp phần tháo gỡ khó khăn cho sản xuất - kinh doanh và tăng trưởng ở mức hợp lý.
Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) cho biết, Techcombank vừa được Corporate Treasurer – Tạp chí hàng đầu Châu Á về tài chính ngân hàng, vinh danh là “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2014” vì những thành tích xuất sắc của ngân hàng trong hoạt động kinh doanh, sự vượt trội về chất lượng sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng, đặc biệt là dịch vụ quản lý tiền tệ, tài trợ thương mại và năng lực quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối.
Những năm gần đây, các ngân hàng thương mại trong nước đã có những bước tiến mạnh mẽ trong phát triển dịch vụ ngân hàng nhằm tăng cường sự hiện diện, gia tăng thị phần, nâng cao sức cạnh tranh. Trong đó, phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ đang là một xu thế được nhiều ngân hàng lựa chọn để khai thác hết tiềm năng của thị trường trong nước.
TS. Nguyễn Đức Kiên, Phó Chủ nhiệm UBKT Quốc hội cho rằng, trên thực tế các cổ đông đã mất sạch vốn trước khi bán cho Ngân hàng Nhà nước (NHNN) nên không có chuyện cổ đông thiệt hại.
Tuần qua, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã hiệu triệu các ngân hàng thương mại hạ thêm 1-1,5% lãi vay trung, dài hạn trong năm 2015. Tuy nhiên, những “uẩn khúc” trong hoạt động kinh doanh và tình hình sức khỏe khiến không phải ngân hàng nào cũng hào hứng với việc giảm lãi vay.