Tình trạng kháng kháng sinh ở Việt Nam đang ở mức báo động. Trước nguy cơ mất dần vũ khí điều trị, Bộ Y tế ban hành thông tư với các quy định siết kê đơn, kiểm soát kháng sinh và thuốc đặc trị.
Trong công văn mới nhất của Bộ Y tế yêu cầu các bệnh viện có khó khăn, vướng mắc phải công khai, minh bạch với người bệnh và không để còn tình trạng người bệnh, người nhà người bệnh phải đi mua thuốc, vật tư y tế ngoài bệnh viện.
Với nhiều người, ung thư vẫn là một căn bệnh “nan y”, cướp đi mạng sống của hàng triệu người mỗi năm. Theo Tổ chức Y tế Thế giới, ung thư có thể chữa trị nếu được phát hiện sớm, điều trị đúng và kịp thời.
Hằng năm vẫn có liên tiếp các vụ ngộ độc thực phẩm xảy ra trên khắp cả nước khiến nhiều học sinh hay công nhân bị đau bụng tiêu chảy, buồn nôn… phải nhập viện.
Không chỉ mang tính sống còn, điều trị ung thư còn là gánh nặng tài chính với người bệnh và gia đình nếu không may mắc phải. Chi phí điều trị từ vài chục triệu cho đến hàng trăm triệu đồng, thậm chí có những trường hợp lên đến cả tỷ đồng.
Chẩn đoán ung thư phổi giai đoạn cuối, người đàn ông 61 tuổi không ngờ có một ngày mình có thể quay lại cuộc sống bình thường, khỏe mạnh. Hành trình kỳ diệu này đã thắp lên hy vọng cho rất nhiều bệnh nhân ung thư trên cả nước.
Đường dây nóng của Thanh tra Sở Y tế TP.HCM tiếp nhận thông tin phản ánh Phòng khám đa khoa Hoàn Cầu và Phòng khám đa khoa Nam Việt có dấu hiệu “vẽ bệnh, moi tiền” người bệnh.
Tổ chức hệ thống y tế cơ sở thời gian qua chưa ổn định, tạo ra biến động về tổ chức, nhân lực và khả năng cung ứng dịch vụ, dẫn đến giải thể trạm y tế phường, thị trấn.
Các tỉnh miền Bắc đang ghi nhận nhiều ca mắc cúm A. Đây là một bệnh nhiễm trùng hô hấp cấp tính do virus cúm A gây ra. Bệnh thường xuất hiện quanh năm nhưng cao điểm vào mùa đông xuân hoặc thời tiết chuyển mùa.