
-
Bộ Công an cử lực lượng thực hiện nhiệm vụ cứu nạn, cứu hộ tại Myanmar
-
Toàn văn Tuyên bố chung Việt Nam - Brazil
-
Tổng Bí thư Tô Lâm: Đà Nẵng - Quảng Nam mới phải có năng lực cạnh tranh cao
-
Công nhận Thành phố Trà Vinh mở rộng đạt tiêu chí đô thị loại II
-
Tổng Bí thư Tô Lâm: Đà Nẵng hiện thực hóa khát vọng, trở thành cực tăng trưởng của Việt Nam -
Đã Nẵng: Nửa thế kỷ đồng hành cùng dân tộc
![]() |
Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng |
Mở đầu phần trình bày của mình, Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng làm rõ, theo quy định của Luật quản lý nợ công, nợ nước ngoài quốc gia bao gồm nợ nước ngoài của Chính phủ, nợ nước ngoài được Chính phủ bảo lãnh và nợ nước ngoài của doanh nghiệp theo phương thức tự vay tự trả. Trong đó, nợ nước ngoài của Chính phủ và nợ nước ngoài được Chính phủ bảo lãnh thuộc phạm vi nợ công.
"Trong thời gian qua, chúng ta đã thực hiện nhiều giải pháp cơ cấu lại nợ công, do vậy đối với nợ nước ngoài Chính phủ ta đã tích cực cơ cấu lại, giảm dần tỷ trọng vay nước ngoài từ 60% năm 2011 đến nay còn 40%, Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng nói.
Trong đó, tỷ lệ nợ nước ngoài của Chính phủ giảm từ 24% GDP cuối năm 2011 xuống còn 21% năm 2018. Đối với nợ nước ngoài do Chính phủ bảo lãnh cũng đã được hạn chế cấp bảo lãnh Chính phủ, giúp khoản nợ này giảm từ 10,9% GDP năm 2015 xuống còn 8,7% năm 2018. Trong đó bảo lãnh nước ngoài giảm từ 5,9% GDP cuối 2015 xuống còn 5%.
Tuy nhiên, nợ nước ngoài tự vay tự trả của doanh nghiệp đang có xu hướng tăng nhanh trong những năm gần đây. Năm 2016 tăng 25,7% so với 2015, năm 2017 tăng 39,6% so với 2016. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến gia tăng nợ nước ngoài của quốc gia so với GDP. Dự báo đến cuối năm 2018, số nợ nước ngoài trên GDP của quốc gia là 49,7%.
Theo Bộ trưởng Bộ Tài Chính, quán triệt Nghị quyết của Bộ Chính trị và Nghị quyết của Quốc hội là không dùng ngân sách nhà nước để tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, đồng thời khoản nợ nước ngoài doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế bao gồm doanh nghiệp nhà nước, tổ chức tín dụng theo cơ chế tự vay tự trả, bên vay có trách nhiệm trả nợ theo quy định của pháp luật.
Bên cạnh đó, doanh nghiệp là công ty TNHH một thành viên chịu trách nhiệm hữu hạn trên tổng số vốn điều lệ được cấp, trường hợp doanh nghiệp không trả được nợ có thể phá sản theo quy định của pháp luật.
Theo quy định của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước đang quản lý các khoản nợ nước ngoài tự vay tự trả của doanh nghiệp, tổ chức tín dụng phù hợp với mục tiêu, chính sách tiền tệ và quản lý ngoại hối của nhà nước. Hiện nay, Chính phủ đã chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước chủ trì, nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nhằm kiểm soát hoạt động vay nước ngoài theo phương thức tự vay tự trả của doanh nghiệp và tổ chức tín dụng, đảm bảo chỉ tiêu nợ nước ngoài quốc gia trong giới hạn.
-
Đã Nẵng: Nửa thế kỷ đồng hành cùng dân tộc -
Trình UNESCO đưa "Võ cổ truyền Bình Định" vào danh sách Di sản văn hoá phi vật thể của nhân loại -
Tăng thuế rượu, bia, thuốc lá không nhằm tăng thu ngân sách -
Tổng Bí thư Tô Lâm trao Huân chương lao động hạng Nhất cho thành phố Đà Nẵng -
Ghi nhận 586 cụm đèn và 6.962 biển báo hiệu bất cập trên các tuyến đường bộ -
Cần giao KPI tăng trưởng kinh tế tư nhân cho từng địa phương -
Chủ tịch Hà Nội giao chỉ tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đột phá cho năm 2025
-
1 Đột phá nâng đời 1.144 km tuyến cao tốc Bắc - Nam
-
2 Kiến nghị làm rõ nhiều nội dung “siêu” dự án vành đai 4 TP.HCM vốn 122.774,28 tỷ đồng
-
3 Kinh tế tư nhân: Góc nhìn từ nền kinh tế không rào cản - Bài 4: Tổ đại bàng và cánh đồng cho ong mật
-
4 Tin vắn Đầu tư Online ngày 29/3
-
5 Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng: Cơ hội vàng để Việt Nam định vị trong chuỗi trung tâm tài chính toàn cầu
-
Ba loại mặt nạ chống khói phù hợp cho gia đình
-
Tập đoàn Giáo dục Quốc tế KinderWorld khẳng định cam kết đầu tư vào tỉnh Đồng Nai
-
Đất nền trong KĐT tại thủ phủ công nghiệp hứa hẹn khả năng thanh khoản cao
-
Nhận diện chất lượng không khí - Nâng tầm sức khỏe với điều hòa Panasonic thế hệ mới
-
SeABank thông báo mời thầu
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025 ngành Dược phẩm - Thiết bị Y tế