
-
Doanh nghiệp Việt Nam ngày càng quan tâm đến môi trường đầu tư Hoa Kỳ
-
Tổng Bí thư kết thúc chuyến thăm Azerbaijan, lên đường thăm Liên bang Nga
-
Thủ tướng Phạm Minh Chính điện đàm với Thủ tướng Singapore
-
Bố trí đủ kinh phí thực hiện chế độ, chính sách khi sắp xếp tinh gọn bộ máy
-
Kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa tăng 15,7% sau 4 tháng năm 2025 -
Đưa kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng nhất của nền kinh tế
Thông tin trên dựa trên một báo cáo khảo sát mới nhất từ Nielsen Việt Nam.
Cụ thể, Việt Nam hiện có hơn 1,4 triệu cửa hàng bán lẻ, trong đó, kênh thương mại truyền thống chiếm áp đảo cả về số lượng cửa hàng lẫn đóng góp doanh thu vào ngành hàng tiêu dùng nhanh (FMCG). Dù vậy, mức độ tự tin của các cửa hàng tạp hóa truyền thống vào ngành bán lẻ và tình trạng kinh doanh của họ trên cả nước đang ở mức thấp trong 2 năm qua, đặc biệt tại khu vực thành thị.
![]() |
. |
Theo báo cáo, chỉ số niềm tin các nhà bán lẻ truyền thống giảm nhẹ xuống 68 điểm, so với 69 điểm trong Q1/2017 (Cụ thể xem biểu đồ). Các nhà bán lẻ kênh truyền thống cũng bày tỏ mối quan tâm lớn về sức mua hàng của người tiêu dùng, lưu lượng người tiêu dùng đến cửa tiệm và sự cạnh tranh từ các nhà bán lẻ hình thức hiện đại khác.
Ông Nguyễn Anh Dũng, Giám đốc cấp cao bộ phận Dịch vụ đo lường bán lẻ của Nielsen Việt Nam lý giải, chỉ số niềm tin nhà bán lẻ (RCI) trung bình ở mức 100. Nếu trên mức 100, họ đang tự tin. Và ngược lại.
Trong khi chỉ số niềm tin người tiêu dùng Việt Nam quý I/2018 đạt mức cao nhất từ trước đến nay với 124 điểm còn RCI thì ngược lại.
“Điều này có nghĩa là sự lạc quan của người tiêu dùng về tình trạng tài chính của mình không dẫn đến sự gia tăng về sức mua ở kênh thương mại truyền thống. Chi tiêu của họ hiện đang ưu tiên rót vào những khoản lớn hơn, những mục mà chúng tôi thấy có sự tăng trưởng mạnh mẽ như du lịch, xe máy, điện thoại, đồ gia dụng,..”, ông Dũng chia sẻ.
Tốc độ tăng trưởng số lượng cửa hàng tiện lợi tại Việt Nam cũng phần nào ảnh hưởng đến tâm lý này của các nhà bán lẻ truyền thống. Số lượng cửa hàng tiện lợi đã tăng hơn 10 lần trong 5 năm qua, từ 147 cửa hàng năm 2012 lên khoảng 1.700 cửa hàng trong năm 2017.

-
Tăng cường gắn kết địa phương và hợp tác văn hóa giữa Hà Nội và Philippines -
Bộ Tài chính chủ động rà soát các nhiệm vụ về phân cấp, phân quyền -
Kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa tăng 15,7% sau 4 tháng năm 2025 -
Đưa kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng nhất của nền kinh tế -
Ưu tiên phát triển 6 ngành công nghiệp văn hóa trọng điểm -
Bỏ toàn bộ thanh tra bộ, cục, thanh tra chuyên ngành -
Điểm tên 7 mặt hàng xuất khẩu trên 5 tỷ USD sau 4 tháng năm 2025
-
SeABank thông báo bổ sung nội dung hoạt động vào giấy phép hoạt động
-
SeABank được vinh danh “Ngân hàng tiên phong trong đổi mới quản trị vì sự phát triển bền vững”
-
Nên mua nhà trước hay sau khi sáp nhập tỉnh thành?
-
Yara Việt Nam bổ nhiệm tổng giám đốc mới
-
Becamex Tokyu hợp tác các sàn bất động sản hàng đầu để đưa chuẩn sống Nhật đến khách hàng Việt
-
Cần Thơ "mới": Cuộc đua "săn" thời cơ lịch sử của giới đầu tư chiến lược