
-
Chính sách thuế quan mới của Mỹ và phản ứng của một số nước
-
Trung Quốc tìm hướng xoa dịu căng thẳng thương mại trước thềm Mỹ công bố thuế quan mới
-
Vượt qua Bernard Arnault, Elon Musk lấy lại ngôi vị người giàu nhất thế giới
-
Giá vàng thế giới vượt mốc 3.110 USD/ounce
-
Tổng thống Donald Trump tuyên bố sẵn sàng thực hiện thỏa thuận về thuế quan -
Trump Organization sẽ khởi công dự án tỷ USD ở Việt Nam vào tháng 5/2025
![]() |
Chứng khoán Hong Kong chiều nay 31/1 nhích lên 0,22%. Ảnh minh họa: AFP |
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hôm 30/1 ra ban bố tình trạng khẩn cấp toàn cầu đối với dịch bệnh do virus corona khiến ít nhất 200 người chết tại Trung Quốc.
Chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản tăng 1,03% khi cổ phiếu “nặng ký” của hãng sản xuất robot Fanuc tăng hơn 1,64%, còn chỉ số Topix nhích thêm 0,73%. Trong khi đó, chỉ số Kospi của Hàn Quốc ngược sóng và trượt 0,24%.
Chứng khoán Hong Kong chiều nay cũng tăng lên 0,22% còn chứng khoán Australia lên điểm với chỉ số S&P/ASX 200 tăng 0,19%.
Nhìn chung, chỉ số MSCI khu vực châu Á - Thái Bình Dương (ngoại trừ Nhật Bản) tăng 0,16%.
Số liệu do Cục Thống kê Trung Quốc công bố hôm 31/1 cho thấy tình hình sản xuất của Trung Quốc trong tháng 12/2019 không thay đổi so với tháng 1/2020 khi chỉ số quản trị mua hàng (PMI) tháng 1/2020 đứng ở mức 50, đúng như dự báo trước đó của các nhà kinh tế.
Động thái công bố tình hình sản xuất công nghiệp của Trung Quốc diễn ra trong bối cảnh nước này gồng mình chặn đại dịch do virus corona lan nhanh toàn cầu những ngày gần đây.
“Virus corona vẫn chưa tác động tới chỉ số PMI và các chỉ số hàng tháng khác bởi chính phủ Trung Quốc đã cấm cửa thành phố Vũ Hàn và thiết lập các biện pháp mạnh tay”, các chuyên gia kinh tế của tập đoàn Nomura bình luận hôm 31/1.
Các chuyên gia Nomura cảnh báo, cả chỉ số PMI trong lĩnh vực sản xuất và dịch vụ tháng 2/2020 có thể lao dốc về mức 40-45 khi dịch bệnh do virus corona hoành hành lan rộng. Chỉ số PMI dịch vụ có thể suy yếu hơn so với PMI lĩnh vực sản xuất bởi nhiều ngành dịch vụ trở nên “tê liệt” kệ từ hôm 23/1.
“Doanh thu bán lẻ năm 2019 tăng trưởng khoảng 8% so với cùng kỳ năm ngoái trong khi nợ khách hàng trong lĩnh vực thế chấp tăng lên đáng kể”, Andrew Collier - giám đốc điều hành công ty nghiên cứu độc lập Orient Capital Research nhận định.
Nhiều doanh nghiệp nhỏ ở Trung Quốc đang hứng chịu cảnh thiếu vốn và thương chiến Mỹ-Trung đang tác động lớn đến hoạt động xuất khẩu nói chung, chuyên gia Collier cho biết.
Chuyên gia này cho hay, với tình hình hiện nay, cần phải xem xét sự sụt giảm đáng kể trong hoạt động chi tiêu của khách hàng từ những áp lực khác nhau. Hiện chưa rõ virus corona đang hoành hành là chất xúc tác hay bước cản đối với những gì đang diễn ra tại Trung Quốc.
Trên thị trường tiền tệ, chỉ số đô la Mỹ so với các đồng tiền mạnh khác trượt từ mốc 97,855 thiết lập trước đó về 97,919. Đồng yên Nhật Bản suy yếu và giao dịch ở mức 109,06 JPY đổi 1 USD so với mức 108,8 JPY/USD phiên hôm qua, trong khi đô la Australia lên giá và trao tay ở mức 1 AUD “ăn” 0,6714 USD.

-
Loạt "ông lớn" của Mỹ bị ảnh hưởng khi Tổng thống Trump áp thuế -
Mỹ áp thuế quan "có đi có lại" đối với hơn 180 quốc gia và vùng lãnh thổ -
Trung Quốc tìm hướng xoa dịu căng thẳng thương mại trước thềm Mỹ công bố thuế quan mới -
Dòng vốn đầu tư tìm về các quỹ ETF châu Âu -
Vượt qua Bernard Arnault, Elon Musk lấy lại ngôi vị người giàu nhất thế giới -
Nhà Trắng: Thuế quan "có đi có lại" sẽ có hiệu lực ngay lập tức -
Lạm phát ở Eurozone giảm còn 2,2%
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025 ngành Nông nghiệp Công nghệ cao - Thực phẩm - Đồ uống
-
Ngày hội việc làm liệu có phù hợp cho người đi làm đã có kinh nghiệm?
-
Cảng quốc tế Long An tạo ấn tượng mạnh mẽ tại Vietnam Expo 2025
-
Agribank tiếp sức người trẻ hiện thực hóa giấc mơ an cư
-
Công ty CP Tôn Pomina công bố nhóm cổ đông mới và kế hoạch phát triển
-
T&L Invest ký hợp tác chiến lược tại dự án Takara Hòa Bình Resort