
-
Để Huế không chỉ có… trầm tư
-
Di sản văn hóa Sa Huỳnh: Câu chuyện giữa lưu giữ và phát triển kinh tế
-
Trò chuyện với “người quan tâm quá mức” đến làng cổ Nam Ô
-
Những điểm chạm văn hóa Việt giữa tầng mây
-
Tinh thần thượng võ tại lễ hội vật cầu Thuý Lĩnh -
Đà Nẵng - Ước vọng từ Hải Vân quan
![]() |
Theo quyết định, UBND Thành phố Hà Nội công nhận sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố Hà Nội năm 2022 đối với 33 sản phẩm của 25 doanh nghiệp. Thời gian công nhận có giá trị trong vòng 36 tháng kể từ ngày quyết định có hiệu lực.
Công nhận tốp 10 sản phẩm công nghiệp chủ lực Thành phố Hà Nội năm 2022 đối với 10 sản phẩm của 10 doanh nghiệp. Thời gian công nhận có giá trị trong vòng 12 tháng kể từ ngày quyết định có hiệu lực.
Tốp 10 sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố Hà Nội năm 2022 gồm: Đèn chiếu sáng Stanley (Công ty TNHH điện Stanley Việt Nam); máy biến áp của Công ty cổ phần Sản xuất thiết bị điện Đông Anh; phần mềm kế toán hành chính sự nghiệp MISA Mimosa (Công ty cổ phần MISA); nhựa kỹ thuật và phụ kiện công nghiệp của Công ty cổ phần Nhựa Hà Nội;
Hộp Inox công nghiệp của Công ty TNHH Hoàng Vũ; nhà thép tiền chế (Pre - engineered Buildings) và thép kết cấu (Steel Structure) của Công ty TNHH Nhà thép tiền chế Zamil Việt Nam; áo Veston May 10 (Expert-Classic) của Tổng công ty May 10 - CTCP;
Thiết bị chiếu sáng bên ngoài (đèn pha Led, cột thép chiếu sáng) của Công ty TNHH một thành viên Chiếu sáng và thiết bị đô thị; van và phụ kiện phòng cháy, chữa cháy và ngành nước của Công ty cổ phần Van Vina; mặt hàng mây tre đan xuất khẩu của Công ty cổ phần Đầu tư và phát triển sáng tạo Đông Dương.
Doanh nghiệp có sản phẩm được công nhận sản phẩm công nghiệp chủ lực Thành phố Hà Nội năm 2022 sẽ được cấp Giấy chứng nhận sản phẩm công nghiệp chủ lực Thành phố Hà Nội năm 2022; Giấy chứng nhận tốp 10 sản phẩm công nghiệp chủ lực Thành phố Hà Nội năm 2022; được tuyên truyền quảng bá, tôn vinh rộng rãi trên các phương tiện thông tin của Thành phố;
Cùng với đó, các doanh nghiệp này còn ưu tiên tham gia các chương trình xúc tiến, khuyến công, hỗ trợ phát triển khoa học công nghệ, phát triển nguồn nhân lực... của Thành phố; được sử dụng logo của Chương trình sản phẩm công nghiệp chủ lực phục vụ các hoạt động quảng bá, giới thiệu sản phẩm trong các hoạt động của doanh nghiệp (gắn trên bao bì, sản phẩm, website...).
Các doanh nghiệp có sản phẩm được công nhận phải có chiến lược phát triển sản xuất, kinh doanh, cải tiến mô hình tổ chức sản xuất công nghiệp để tối ưu hóa các nguồn lực đầu vào và nâng cao hiệu quả, năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, nhằm mở rộng thị trường trong nước, đáp ứng yêu cầu xuất khẩu và hội nhập kinh tế.
-
Những điểm chạm văn hóa Việt giữa tầng mây -
50 năm Hiệp định Paris (1973-2023): Ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Paris -
Tinh thần thượng võ tại lễ hội vật cầu Thuý Lĩnh -
Đà Nẵng - Ước vọng từ Hải Vân quan -
Quảng Bình trong dòng chảy văn hóa - lịch sử dân tộc -
Những phiên chợ Tết có một không hai của người Việt -
Sài Gòn “bao nhớ” đến lạ kỳ
-
1 Chỉ có Tập đoàn T&T quan tâm Dự án PPP thành phần 3, vành đai 4 Hà Nội
-
2 Chủ tịch Quảng Nam đề nghị tạm dừng đấu thầu các dự án bất động sản mới
-
3 Ngôi sao trên “bầu trời chạng vạng“ của kinh tế thế giới
-
4 GS. Trần Văn Thọ (Đại học Waseda - Nhật Bản): “Chúng ta cần những con người Việt Nam có tinh thần dân tộc”
-
5 Tin vắn Đầu tư Online ngày 28/1
-
Đưa Vân Đồn trở thành điểm đến quốc tế: Bài học từ phát triển du lịch bền vững
-
Hãng bay Việt vận chuyển 137.000 hành khách trong ngày mùng 1 Tết Quý Mão
-
“Xuân quê hương” 2023 - Đất nước niềm tin và khát vọng
-
Năm 2022, doanh thu và lợi nhuận trước thuế của FPT tăng trưởng trên 20%
-
Manulife Việt Nam thúc đẩy nhân viên làm điều tốt trong cộng đồng với chiến dịch "Một điều Tốt đẹp"
-
Generali triển khai chuỗi hoạt động cộng đồng truyền cảm hứng dịp cuối năm