
-
80,8% doanh nghiệp chọn tin tưởng và kỳ vọng vào quý III/2025
-
Vicem đặt nhiều kỳ vọng tiêu thụ xi măng trong quý III/2025
-
Doanh nghiệp ngành dầu khí: Thận trọng khi xây dựng kịch bản cho giai đoạn mới
-
Phòng vệ thương mại với hàng xuất khẩu phức tạp hơn
-
Vietravel Airlines có máy bay "của mình"; GELEX lập công ty con; Dabaco vượt kế hoạch lãi cả năm -
Đã giảm thuế gần 50.000 tỷ đồng cho doanh nghiệp trong nửa đầu năm 2025
ASKA thành lập từ năm 1920, chuyên khoa trong lĩnh vực nội khoa, sản phụ khoa và tiết liệu.
Bộ phận kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp này vừa thành lập hồi tháng 04/2020 nhằm mở rộng thị trường kinh doanh ngoài Nhật Bản.
“Nhằm thiết lập một địa điểm kinh doanh ở Đông Nam Á, ASKA mua 24,9% cổ phần của Hataphar - công ty có doanh số bán hàng năm 2019 được xếp thứ nhì tại Việt Nam trong lĩnh vực dược phẩm”, theo thông cáo ngày 18/8 của AKSA.
24,9% cổ phần dược Hà Tây tương đương hơn 6,5 triệu cổ phần và giá trị thương vụ này không được tiết lộ.
Việc mua lại cổ phần này sẽ không đóng góp lớn trong kết quả kinh doanh hợp nhất của ASKA năm 2020.
Theo NNA Business News (Kyodo News Group), năm 2018, ASKA đã thành lập một liên doanh tại Ấn Độ với Omnicare Drugs India Pvt. Ltd để sản xuất thuốc với tỷ lệ nắm giữ của ASKA là 30% và Omnicare sở hữu phần còn lại.
Đại diện phát ngôn của ASKA cho biết, nhà máy dự kiến bắt đầu hoạt động vào tháng 4/2020, nhưng đã bị trì hoãn do đại dịch Covid-19.
Dược phẩm Hà Tây được thành lập từ năm 1965 và vốn hoá được ước khoảng 1 tỷ JPY (tương đương 219,3 tỷ đồng).
![]() |
Cơ cấu cổ đông của dược phẩm Hà Tây tính đến 27/04/2020. |
Về việc phát hành cổ phiếu riêng lẻ cho đối tác chiến lược và thông tin về việc lập dự án nhà máy sản xuất dược phẩm công nghệ cao Hatapar, ngày 19/08, dược Hà Tây đã công bố tài liệu đại hội cổ đông bất thường năm 2020, dự kiến diễn ra ngày 26/08 tới.
Theo tờ trình, phía ASKA đăng ký mua 5,2 triệu cổ phiếu, tương đương số cổ phiếu dược Hà Tây dự kiến sẽ phát hành thêm, với mức giá dự kiến 70.000 đồng/cổ phiếu (tổng giá trị xấp xỉ 370 tỷ đồng).
Ước tính, tổng vốn đầu tư dự án nhà máy sản xuất dược phẩm công nghệ cao Hataphar khoảng 1.350 tỷ đồng, với năng lực sản xuất mỗi năm hơn 2 tỷ đơn vị sản phẩm thuốc tân dược, thuốc có chứa hormone mỗi năm và trên 700 triệu đơn vị sản phẩm thuốc từ dược liệu.
Dự kiến chủ trương đầu tư nhà máy này sẽ được chấp thuận vào quý cuối năm 2020 và trải qua quá trình hoàn thiện thủ tục đầu tư xây dựng, khởi công cũng như đưa vào sản xuất kinh doanh giai đoạn 1 từ quý I/2021 đến quý II/2023.
![]() |
Kết quả kinh doanh quý II và đầu năm 2020 của dược phẩm Hà Tây so với cùng kỳ năm ngoái. |

-
Phòng vệ thương mại với hàng xuất khẩu phức tạp hơn -
Vietravel Airlines có máy bay "của mình"; GELEX lập công ty con; Dabaco vượt kế hoạch lãi cả năm -
Đã giảm thuế gần 50.000 tỷ đồng cho doanh nghiệp trong nửa đầu năm 2025 -
Chủ tịch UBND TP.HCM: Tỷ lệ "sinh và tử" của doanh nghiệp vẫn rất đáng quan tâm -
Việt Nam áp thuế bột ngọt nhập khẩu thêm 5 năm -
Cuộc chơi lớn giữa các doanh nghiệp ngành vật liệu chịu lửa -
“Con dao hai lưỡi” khi gọi vốn sớm và quá nhiều
-
Vietcombank dẫn đầu ngành ngân hàng về đổi mới sáng tạo và ESG
-
Vietcombank giới thiệu Apple Pay đến chủ thẻ quốc tế Vietcombank JCB
-
Ngân hàng ngoại khuấy động thị trường bất động sản bằng chiến lược "cam kết dài hạn"
-
Acecook Việt Nam công bố chiến lược phát triển mới
-
Tập đoàn AEON chính thức ra mắt Chương trình Điểm thành viên “WAON POINT”
-
OBC Holdings ra mắt thị trường với dự án A&K Tower