
-
Trung Quốc cắt giảm lãi suất cho vay cơ bản
-
Anh, EU nhất trí về thỏa thuận thiết lập lại quan hệ sau Brexit
-
Ông Trump nói sẵn sàng thăm Trung Quốc giữa đồn đoán áp thuế 30% đến cuối năm nay
-
Triển vọng thỏa thuận hạt nhân Mỹ - Iran tác động sâu sắc đến thị trường dầu mỏ
-
APEC cảnh báo tăng trưởng chậm lại do căng thẳng thương mại -
Tạm đình chiến thương mại Mỹ - Trung: Giải tỏa căng thẳng chuỗi cung ứng toàn cầu
![]() |
Chỉ số Hang Seng của Hong Kong giảm 0,87% trong phiên giao dịch chiều 22/12. Ảnh: AFP |
Chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản giảm 0,64% còn chỉ số Topix trượt sâu hơn 1,15%. Chứng khoán Hàn Quốc hôm nay cũng "nhuốm đỏ" với chỉ số Kospi giảm 0,56%.
Thị trường chứng khoán Trung Quốc đại lục chiều nay biến động trái chiều. Cụ thể, chỉ số Shanghai Composite trượt nhẹ 0,2% trong khi chỉ số Shenzhen Component nhích lên 0,162%. Trong khi đó, chỉ số Hang Seng của Hong Kong mất 228,14 điểm, tương đương 0,87%, về 26.078,54 điểm.
Sắc đỏ vẫn chi phối chứng khoán Australia với chỉ số S&P/ASX 200 giảm tới 1,05%, dù doanh số bán lẻ của nước này đạt tăng trưởng trong tháng 11. Nhìn chung, chỉ số MSCI khu vực châu Á - Thái Bình Dương (ngoại trừ Nhật Bản) vẫn sụt giảm 0,43%.
Theo số liệu sơ bộ của Cơ quan Thống kê Australia, doanh số bán lẻ của nước này trong tháng 11 tăng 7% so với tháng trước. Sau thông tin trên, đô la Australia nhích giá và trao tay 1 AUD "ăn" 0,7563 USD, từ mức 1 AUD/0,75 USD trong ngày hôm qua.
Tình hình Covid-19 diễn biến phức tạp trên toàn cầu tiếp tục đè nặng lên tâm lý của nhà đầu tư, đặc biệt sau khi một chủng Covid mới được phát hiện tại Anh khiến nhà chức trách nhanh chóng áp lệnh phong tỏa nghiêm ngặt hơn và các biện pháp hạn chế đi lại trên khắp châu Âu.
Chứng khoán Mỹ đêm qua có phiên giao dịch ảm đạm. Chỉ số S&P 500 giảm 0,4% về mức 3.694,92 điểm, còn Nasdaq Composite đóng cửa giảm 0,1% xuống 12.742,52 điểm. Trong khi đó, chỉ số bình quân công nghiệp Dow Jones vẫn tăng khiêm tốn 37,40 điểm lên 30.216,45.
Thị trường tiền tệ hôm nay chứng kiến đồng bạc xanh trượt giá, sau diễn biến đi lên trong ngày hôm qua. Chỉ số đô la Mỹ so với các đồng tiền mạnh khác giảm về 90,249, sau khi đạt trên mức 90,8. Trái lại, đồng yên Nhật Bản mạnh lên và quy đổi 103,41 JPY/USD, so với mức trên 103,6 JPY/USD thiết lập hôm qua.
Giá dầu trên thị trường châu Á chiều nay tiếp tục đi xuống. Sau khi giảm hơn 3% hôm qua, giá dầu thô Brent giao kỳ hạn tiếp tục trượt thêm 0,47% về mức 50,67 USD/thùng, còn giá dầu thô giao sau của Mỹ giảm thêm 0,58% xuống 47,69 USD/thùng.

-
Moody’s xếp hạng tín nhiệm nền kinh tế Mỹ ở mức AA1 -
Trung Quốc dỡ bỏ một số hạn chế xuất khẩu sang Mỹ, nhưng vẫn siết chặt đất hiếm -
Kinh tế Nhật Bản suy giảm mạnh hơn dự báo -
Fed cân nhắc điều chỉnh chiến lược khi lạm phát tạm thời lệch khỏi mục tiêu dài hạn 2% -
Triển vọng thỏa thuận hạt nhân Mỹ - Iran tác động sâu sắc đến thị trường dầu mỏ -
APEC cảnh báo tăng trưởng chậm lại do căng thẳng thương mại -
Tạm đình chiến thương mại Mỹ - Trung: Giải tỏa căng thẳng chuỗi cung ứng toàn cầu
-
Chiến lược phát triển đa ngành, tăng trưởng bền vững của Doanh nghiệp Nhơn Tân
-
AgriS đồng hành cùng Chính phủ trong chiến lược đột phá nền kinh tế tư nhân và nông nghiệp công nghệ cao
-
Đổi mới sáng tạo trong hành động: Báo cáo chiến lược mới mở ra lộ trình phát triển thử nghiệm lâm sàng tại Việt Nam
-
Môi giới bất động sản tăng 30% khách tiềm năng nhờ công nghệ
-
Wink Hotels ra mắt căn hộ Wink Live© Serviced Residences tại Hải Phòng
-
Đổi mới sáng tạo - Động lực chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt