
-
Chỉ mất 1 ngày để thực hiện nhiều thủ tục hành chính trong đăng ký doanh nghiệp
-
Bộ Công thương tiếp nhận Hồ sơ yêu cầu điều tra gạch ốp lát nhập từ Ấn Độ
-
Cập nhật giá đơn vị Quỹ liên kết đơn vị của AIA Việt Nam ngày 3/7/2025
-
Vietnam Airlines hợp tác liên danh với Saudia, tăng cường kết nối giữa Việt Nam và Trung Đông
-
Cục Thuế cam kết đồng hành hộ kinh doanh trong quá trình sử dụng hóa đơn điện tử -
Đưa thương mại Việt Nam - Australia sớm đạt 20 tỷ USD
![]() |
Khi CPTPP chính thức có hiệu lực thì kim ngạch xuất khẩu của dệt may Việt Nam có động lực tăng tốt hơn |
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) với sự tham dự của 11 nước thành viên đã chính thức được ký kết tại Chile vào rạng sáng ngày 9/3 (theo giờ Việt Nam) sẽ mở ra một sân chơi mới với quy mô thị trường chiếm khoảng 13,5% GDP toàn cầu.
Việc tham gia CPTPP sẽ là cơ hội lớn để Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa sang thị trường các nước thành viên.
Dệt may là một trong những ngành được dự báo sẽ hưởng lợi nhiều nhất khi CPTPP chính thức có hiệu lực.
Theo nhận định của ông Lê Tiến Trường, Phó chủ tịch Hiệp hội Dệt May Việt Nam (Vitas), khi CPTPP chính thức có hiệu lực thì kim ngạch xuất khẩu của dệt may Việt Nam có động lực tăng tốt hơn.
Dù CPTPP không có Mỹ, thị trường chiếm 48% kim ngạch xuất khẩu trong năm 2017 nhưng vẫn còn những thị trường đầy tiềm năng khác như Úc, Canada, vốn là 2 thị trường có sự phát triển cao, sử dụng dệt may khá lớn với khoảng 10 tỷ USD một năm trong khi thị phần xuất khẩu của dệt may Việt Nam còn nhỏ chỉ khoảng đến 500 triệu USD.
Thực tế, tổng cầu của ngành dệt may thế giới trong 5 năm gần đây là không thay đổi, các quốc gia chỉ nhập khẩu trên 700 tỷ USD hàng hóa dệt may. Trong khi đó phần lớn các quốc gia làm xuất khẩu dệt may đều có sự suy giảm.
Năm 2017, hai quốc gia có kim ngạch xuất khẩu dệt may lớn là Trung Quốc giảm trên 3 tỷ USD, Bangladesh cũng giảm, chỉ có Việt Nam tăng hơn 3 tỷ USD và Ấn độ tăng 1 tỷ USD.
Có thể nói, cạnh tranh trong xuất khẩu dệt may luôn hết sức khốc liệt, vì thế, mức độ tăng trưởng của dệt may Việt Nam còn phụ thuộc rất nhiều vào động thái của các đối thủ cạnh tranh trên thị trường.
“Ngành dệt may Việt Nam xác định nếu không có CPTPP thì việc duy trì tốc độ tăng trưởng khoảng kim ngạch xuất khẩu trên 3 tỷ USD trong những năm tới là hết sức khó khăn. Nếu CPTPP và Hiệp định thương mại Việt Nam - EU có hiệu lực thì dệt may Việt Nam có thể duy trì được tốc độ tăng trưởng về kim ngạch xuất khẩu khoảng 3 - 3,5 tỷ USD một năm”, ông Trường nhận định.

-
Chỉ mất 1 ngày để thực hiện nhiều thủ tục hành chính trong đăng ký doanh nghiệp
-
Bộ Công thương tiếp nhận Hồ sơ yêu cầu điều tra gạch ốp lát nhập từ Ấn Độ
-
Cập nhật giá đơn vị Quỹ liên kết đơn vị của AIA Việt Nam ngày 3/7/2025
-
Giảm tối đa tình trạng vốn ảo, tăng cường tính minh bạch trong hoạt động của doanh nghiệp
-
Vietnam Airlines hợp tác liên danh với Saudia, tăng cường kết nối giữa Việt Nam và Trung Đông -
Cục Thuế cam kết đồng hành hộ kinh doanh trong quá trình sử dụng hóa đơn điện tử -
Đưa thương mại Việt Nam - Australia sớm đạt 20 tỷ USD -
Ông Đỗ Tiến Hùng được bổ nhiệm làm Giám đốc Điện lực Hà Tĩnh -
Vicem Hải Vân gia công sản phẩm cho Vicem Hoàng Thạch -
Doanh nghiệp khởi nghiệp tìm điểm tựa từ Nghị quyết 68 -
Doanh nghiệp nhỏ còn chần chừ với AI vì chi phí cao
-
Kafi - Thương hiệu chứng khoán xây dựng niềm tin từ minh bạch và trách nhiệm
-
Highlands Coffee ra mắt mô hình Drive-Thru đầu tiên trong ngành đồ uống tại Việt Nam
-
FPT hợp tác chiến lược với công ty do Standard Chartered đầu tư, thúc đẩy đổi mới ngân hàng số
-
Người tiên phong đưa thức ăn chăn nuôi Japfa về Bắc Ninh
-
Bệnh viện FV: Bệnh nhân được BHYT chi trả 100% quyền lợi khi khám, chữa bệnh
-
Sun Casa Square đẩy mạnh thi công, dự kiến bàn giao vào cuối năm 2025