
-
GDP 6 tháng năm 2025 tăng 7,52% - Mức tăng cao nhất của 6 tháng đầu năm trong giai đoạn 2011 - 2025
-
Thủ tướng chỉ đạo khẩn trương xử lý tháo gỡ các dự án tồn đọng, vướng mắc để giải phóng nguồn lực cho phát triển
-
Sản xuất công nghiệp bứt tốc, tiếp tục là động lực cho tăng trưởng
-
Lạm phát vẫn đang được kiểm soát tốt, CPI bình quân 6 tháng chỉ tăng 3,27%
-
TP. Huế bổ nhiệm lãnh đạo chủ chốt thuộc 3 Ban Quản lý dự án mới -
Hội nghị Thượng đỉnh BRICS mở rộng 2025: Việt Nam tham dự với tư cách Nước đối tác của BRICS
![]() |
Các hãng hàng không được yêu cầu không điều chỉnh giá vé nhằm thực hiện nhiệm vụ của Quốc hội và Chính phủ về việc thực hiện kiểm soát tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2018 ở mức dưới 4% để góp phần hỗ trợ tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô. |
Cục Hàng không Việt Nam vừa có báo cáo gửi Bộ GTVT khẳng định cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành hàng không đã có văn bản đề nghị các hãng thực hiện nghiêm túc quy định về khung giá vận chuyển hàng khách nội địa được Cục Hàng không Việt Nam ban hành tại văn bản số 5010/CHK - TC ngày 11/9/2015 và không điều chỉnh tăng giá dịch vụ vận chuyển khách nội địa so với mức giá đang thực hiện (bao gồm cả giá vé tịnh và các khoản phụ thu kèm theo).
“Cục Hàng không Việt Nam sẽ thường xuyên theo dõi, nắm bắt thông tin về tình hình biến động chi phí và giá dịch vụ vận chuyển hành khách nội địa”, lãnh đạo Cục Hàng không Việt Nam khẳng định
Cục Hàng không Việt Nam cho biết, trong bối cảnh giá nhiên liệu và tỷ giá tiếp tục biến động tăng cao nhưng các hãng vẫn đang triển khai thực hiện đúng theo các mức giá đã kê khai với Cục, đảm bảo không vượt giá trần so với quy định.
Được biết, vào ngày 3/8, giá nhiên liệu Jet A1 khu vực châu Á đang ở mức 86,7 USD/thùng; thuế nhập khẩu 7%, thuế bảo vệ môi trường 3.000 đồng/lít, tỷ giá USD/VNĐ là 23.260 đồng đã đẩy giá dầu Jet A1 lên mức 2.634.769 đồng/thùng. Biến động tỷ giá, giá nhiên liệu sẽ làm tăng chí phí bình quân của 1 chuyến bay khoảng 17% do với thời điểm tháng 8/2015.
Tại văn bản số 5010, Cục Hàng không Việt Nam đã xác định mức trần khung giá dịch vụ vận chuyển nội địa theo 5 nhóm. Theo đó, nhóm đường bay dưới 500 km, gồm nhóm đường bay phát triển kinh tế xã hội có mức tối đa 1,6 triệu đồng/vé một chiều và nhóm đường bay khác dưới 500 km có mức tối đa 1,7 triệu đồng/vé một chiều; nhóm từ 500 km tới 850 km là 2,2 triệu đồng; từ 850 km – 1.000 km là 2,79 triệu đồng; nhóm từ 1.000 km – 1.280 km là 3,2 triệu đồng và từ 1.280 km trở lên là 3,75 triệu đồng.

-
GDP 6 tháng năm 2025 tăng 7,52% - Mức tăng cao nhất của 6 tháng đầu năm trong giai đoạn 2011 - 2025
-
Thủ tướng chỉ đạo khẩn trương xử lý tháo gỡ các dự án tồn đọng, vướng mắc để giải phóng nguồn lực cho phát triển
-
Brazil khẳng định sẵn sàng nhập khẩu nhiều hơn thủy hải sản, gạo của Việt Nam
-
Sản xuất công nghiệp bứt tốc, tiếp tục là động lực cho tăng trưởng
-
Lạm phát vẫn đang được kiểm soát tốt, CPI bình quân 6 tháng chỉ tăng 3,27% -
TP. Huế bổ nhiệm lãnh đạo chủ chốt thuộc 3 Ban Quản lý dự án mới -
Hội nghị Thượng đỉnh BRICS mở rộng 2025: Việt Nam tham dự với tư cách Nước đối tác của BRICS -
Chính thức: GDP 6 tháng tăng trưởng 7,52%, bám sát kịch bản kinh tế 2025 -
Quảng Trị nỗ lực đảm bảo vận hành hệ thống chính quyền 2 cấp được thông suốt -
TP. Hải Phòng tăng trưởng đạt 11,2% trong 6 tháng đầu năm 2025 -
Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng làm Chủ tịch Ủy ban hợp tác Việt Nam - Lào
-
Vietcombank dẫn đầu ngành ngân hàng về đổi mới sáng tạo và ESG
-
Vietcombank giới thiệu Apple Pay đến chủ thẻ quốc tế Vietcombank JCB
-
Ngân hàng ngoại khuấy động thị trường bất động sản bằng chiến lược "cam kết dài hạn"
-
Acecook Việt Nam công bố chiến lược phát triển mới
-
Tập đoàn AEON chính thức ra mắt Chương trình Điểm thành viên “WAON POINT”
-
OBC Holdings ra mắt thị trường với dự án A&K Tower